Bài giảng môn Lịch sử
Bài: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
Người dạy: Thái Thị Kim Sâm
Trường Tiểu học Thịnh Sơn
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Lịch sử:
Ghi vào bảng con chữ cái (a,b hoặc c) đứng trước câu trả lời đúng.

KIỂM TRA BÀI CŨ: Bài : Cách mạng mùa thu
Câu1: Cụm từ “ Một cổ hai tròng” là để chỉ tình cảnh nhân dân ta lúc đó:
a. Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp vừa chịu sự áp bức của phong kiến tay sai.
b. Vừa bị bóc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man.
c. Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp vừa chịu sự đô hộ của phát xít Nhật.
Câu 2: Ta giành chính quyền ở Hà Nội vào thời gian nào?
a. 19/8/1945
b. 23/8/1945
c. 25/8/1945
Câu 3: Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là:
a. 18/8
b. 19/8
c. 25/8
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Lịch sử:


Hoạt động 1: Không khí tưng bừng của Hà Nội ngày 2/9/1945.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013

Lịch sử:

Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập



Hoạt động 1: Không khí tưng bừng của Hà Nội ngày 2/9/1945.
-Hà Nội tưng bừng cờ hoa.
- Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai đều xuống đường tiến về quảng trường Ba Đình.
-Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Lịch sử: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập


Hoạt động 1: Không khí tưng bừng của Hà Nội ngày 2/9/1945.
Hoạt động 2: Một số nét về buổi lễ tuyên bố Độc lập.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Lịch sử: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
Câu hỏi thảo luận
Hãy nêu một số nét về buổi lễ tuyên bố
Độc lập vào ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình ?
Câu hỏi gợi ý:
Buổi lễ bắt đầu khi nào ? Hãy nêu các sự việc chính trong buổi lễ ? Buổi lễ kết thúc ra sao ?
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập(2/9/1945)


Hoạt động 1: Không khí tưng bừng của Hà Nội ngày 2/9/1945.
Hoạt động 2: Một số nét về buổi lễ tuyên bố Độc lập.
Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Các thành viên của chính phủ làm lễ ra mắt và tuyên thệ.
Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác Hồ và lời khẳng định độc lập còn vang mãi trong lòng mọi người.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Lịch sử: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập


Hoạt động 1: Không khí tưng bừng của Hà Nội ngày 2/9/1945.
Hoạt động 2: Một số nét về buổi lễ tuyên bố Độc lập.
Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Lịch sử: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Lịch sử: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
- Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
- Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định: dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Lịch sử: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.


Hoạt động 2: Một số nét về buổi lễ tuyên bố Độc lập.

Hoạt động 1: Không khí tưng bừng Hà Nội ngày 2/9/1945.
Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.
Hoạt động 4: Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Lịch sử: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp
Ý nghĩa lịch sử
ngày 2/9/1945
Giành độc lập cho dân tộc.
Khẳng định quyền độc lập dân tộc.
Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Tuyên bố tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công.
Đánh dấu kỉ nguyên độc lập dân tộc.

Thể hiện truyền thống bất khuất,
kiên cường của người Việt Nam
trong đấu tranh giành độc lập.
Hoạt động 4: Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945.
Hoạt động 1: Không khí tưng bừng Hà Nội ngày 2/9/1945.
Hoạt động 2: Một số nét về buổi lễ tuyên bố Độc lập.
Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.
Hoạt động 4: Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945.
Ghi nhớ:
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Thứ bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Lịch sử: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN CHỦ TỊCH
HỒ CHÍ MINH
nguon VI OLET