ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đeo nhạc cho mèo
Ếch ngồi đáy giếng
Thỏ và Rùa
?
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
THẦY BÓI XEM VOI
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Giới thiệu cuộc xem voi của 5 thầy bói:

* Đặc điểm chung của các thầy bói:
- Bị mù.
- Chưa biết gì về voi.
*Hoàn cảnh xem voi:
- Nhân buổi ế hàng
1. Giới thiệu cuộc xem voi của 5 thầy bói:

*Cách xem voi:
- sờ ngà
- sờ vòi
- sờ tai
- sờ chân
- sờ đuôi.
Xem bằng tay, mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con voi.
1. Giới thiệu cuộc xem voi của 5 thầy bói:

THỬ TÀI 3S
* Cách xem voi và lời nhận xét về voi của các thầy bói có những điểm gì giống nhau?
A. Xem voi bằng cách dùng tay thay mắt.
Đ S
B. Không xem nữa khi tay vừa chạm vào một bộ phận của voi.
Đ S
C. Các thầy đánh nhau sau khi đã xem xét kỹ càng và tranh luận gay gắt.
Đ S
D. Tìm hiểu vội vã, phiến diện.
Đ S
E. Phủ nhận hoàn toàn ý kiến người khác để khẳng định ý kiến của mình là đúng.
Đ S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
2. Các thầy bói phán về con voi:
* Con voi:
- Sun sun như con đỉa.
- Chần chẫn như cái đòn càn.
- Bè bè như cái quạt thóc.
- Sừng sững như cái cột đình.
- Tun tủn như cái chổi sể cùn.
So sánh, từ láy
Mỗi thầy có nhận xét riêng. Nhưng cả năm thầy đều chung một cách xem voi phiến diện: dùng bộ phận để nói toàn thể.
- Sai lầm:
+ Mỗi người chỉ biết được một bộ phận của con voi mà phán đó là con voi => Phiến diện, dùng bộ phận để nói toàn thể .
=> Truyện không nhằm nói cái mù thể chất mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp tư duy của các thầy bói.
THẢO LUẬN NHÓM

Dân gian có câu:
“Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một sờ”
Tại sao 5 thầy sờ tận tay mà vẫn không nói đúng về con voi. Vậy sai lầm của họ ở chỗ nào?

III. Tổng kết: (Ghi nhớ/ SGK trang 103)


Liên hệ: Vết mực đen
trên tờ giấy trắng
Câu 1: Vì sao chẳng thầy nào chịu nghe thầy nào?
A. Đều bảo thủ và quá tự tin
B. Đều cho rằng chỉ mình đúng vì đã sờ tận tay.
C. Đều cho rằng những người khác đều sai.
D. Cả ba lí do trên
Câu 2: Việc các thầy không chịu nhau, dẫn đến xô xát, đánh nhau vỡ đầu nói lên điều gì?
A. Tính cộc cằn quá đáng của các thầy
B. Tính hung hăng, quyết liệt vô lối của các thầy
C. Tính tự tin mù quáng của các thầy
D. Tính thô bạo của các thầy
D
C
CỦNG CỐ
MỞ RỘNG
Câu chuyện
“Bữa cơm Khổng Tử”
- Học bài: Ghi nhớ SGK trang 103
- Đọc, kể diễn cảm và tự rút ra bài học.

DẶN DÒ
nguon VI OLET