Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô về dự giờ l?p 61
Tuần : 10
Tiết: 39
VB: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I- Tìm hiểu chung:
1/ Khái niệm truyện ngụ ngôn: SGK/ 100
2/ Đọc – giải thích từ khó:
- Đọc: Giọng đọc chậm, rõ ràng, xen chút hài hước.
Từ khó:
+ Thầy bói:
+ Chuyện gẫu:
+ Đòn càn:
+ Quạt thóc:
+ Chổi sể:
3/ Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến sờ đuôi: Cách năm thầy xem voi.
- Phần 2: Từ “ Đoạn năm thầy đến chổi sể cùn”: Cách năm thầy phán voi.
- Phần 3: Phần còn lại: Hậu quả của việc xem và phán voi.
Tuần : 10
Tiết: 39
VB: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Cách xem voi của năm thầy:
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Em hãy nêu cách xem voi của năm ông thầy ?
- Dùng tay để xem (sờ).
- Mỗi thầy xem (sờ) một bộ phận của con voi: vòi, ngà, tai, chân, đuôi.
Nhân vật trong truyện là những ai ?
Năm thầy bói có chung đặc điểm gì?
Năm ông thầy bói.
Năm thầy đều bị mù.
Năm thầy chưa biết gì về voi.
Tuần : 10
Tiết: 39
VB: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Cách xem voi của năm thầy:
2/ Cách phán voi của năm thầy:
Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ vòi phán hình thù con voi như thế nào?
Thầy sờ ngà phán hình thù con voi như thế nào?
Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Tuần : 10
Tiết: 39
VB: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Cách xem voi của năm thầy:
2/ Cách phán voi của năm thầy:
Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột nhà.
Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Thầy sờ tai phán hình thù con voi như thế nào?
Thầy sờ chân phán hình thù con voi như thế nào?
Thầy sờ đuôi phán hình thù con voi như thế nào?
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng s?ng như cái cột đỡnh.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
Sử dụng từ láy, phép so sánh.
Nhận định của năm thầy:
Năm thầy đã đưa ra nhận định của mình về con voi theo cách nào?
=> Dùng cái bộ phận để nói cái toàn thể.
Em hiểu như thế nào về nhận định của năm thầy?
=>Nhận định phiếm diện, chủ quan.
Tuần : 10
Tiết: 39
VB: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Cách xem voi của năm thầy:
2/ Cách phán voi của năm thầy:
Dùng cái bộ phận để nói cái toàn thể.
Nhận định phiếm diện, chủ quan.
Thái độ của họ khi đưa ra ý kiến đó ?
=>Tự tin, ai cũng cho mình đúng.
Thái độ đó được biểu hiện qua từ ngữ nào?
Tưởng – thế nào –
hóa ra
Không phải
Đâu
có!
Ai
bảo!
Không
đúng
Tuần : 10
Tiết: 39
VB: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Cách xem voi của năm thầy:
2/ Cách phán voi của năm thầy:
Câu hỏi thảo luận: Nhận định về hình thù của voi ở năm thầy sai lầm chỗ nào?
=> Sờ vào từng bộ phận mà đã phán toàn bộ cơ thể con voi.
3/ Ý nghĩa văn bản:
Cách phán của năm thầy dẫn đến hậu quả gì?
=> Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
=> Chi tiết gây cười, đáng tiếc.
Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện của năm thầy bói.
Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.
4/ Nghệ thuật:
Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo.

Lặp lại các sự việc.

- Nghệ thuật phóng đại.
B
A
Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
Bạn An chỉ vi phạm một lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy lười học .
Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ trách em và buồn.
Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu về ca hát.
Tìm xem tình huống nào tương ứng với câu thành ngữ “Thầy bói xem voi”.
C
D
B
A
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã
đến dự!
nguon VI OLET