CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên:
Trường THCS Hoa Lư.
Trần Thị Tân Đức
Kiểm tra bài cũ
Kể
Truyện
theo
tranh

Tiết 40
Văn bản
Thầy bói xem voi
Thầy bói: Người làm nghề chuyên đoán những việc lành dữ cho người khác.
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 36: Văn bản
Tiết 36: Văn bản
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I Tìm hiểu chung:
1. Thể loại :
2. Đọc-chú thích :
3. Bố cục :
Bố cục: 3 phần

Phần 2: TiÕp ®Õn “c¸i chæi sÓ cïn”
Các thầy phán về voi

Phần 3 : Cßn l¹i.
Kết cục của việc tranh cãi.
Phần 1: Tõ ®Çu ®Õn “sê ®u«i”
Hoàn cảnh các thầy bói xem voi.
Truyện có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
Tiết 36: Văn bản
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tìm hiểu chung:
1. Thể loại :
2. Đọc-chú thích :
3. Bố cục : 3 đoạn
Tiết 36: Văn bản
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
4. Phân tích:
a.Giới thiệu việc xem voi:
*Đặc điểm chung của năm ông thầy bói:
- Đều bị mù
- Chưa biết gì về hình thù con voi
* Hoàn cảnh:
- Ế hàng, đang ngồi chuyện gẫu
- Có voi đi qua
=> Mở truyện ngắn gọn, hấp dẫn
b.Diễn biến việc xem voi:
Tiết 36: Văn bản
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
4. Phân tích:
b.Diễn biến việc xem voi:
* Cách xem voi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Sờ vòi
- thầy thì sờ vòi
- thầy thì sờ ngà
- thầy thì sờ tai
- thầy thì sờ chân
- thầy thì sờ đuôi
thầy thì sờ vòi
thầy thì sờ ngà
thầy thì sờ tai
thầy thì sờ chân
thầy thì sờ đuôi
Dùng tay để sờ (xem)
Mỗi người xem một bộ phận của con voi
- Điệp ngữ, lặp lại các sự việc
- Nhấn mạnh cách xem voi của các
thầy bói.

THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 36: Văn bản
4. Phân tích:
b.Diễn biến việc xem voi:
* Cách xem voi
Nó bè bè như cái quạt thóc .
Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Nó sun sun như con đỉa.
Nó sừng sững như cái cột đình.
Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 36: Văn bản
* Cách phán về voi:
Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 36: Văn bản
Câu hỏi thảo luận nhóm
* Năm thầy bói đều đúng:
* Sai lầm của các thầy bói:
Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi.
Những hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng với những so sánh « sun sun như con đỉa, chần chẫn như cái đòn càn »....là chính xác.
Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã phán đó là con voi.
Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét của cả năm thầy.

-> Chỉ biết một bộ phận mà lại đánh giá tổng thể
-> Nhận xét chủ quan phiến diện
Em hãy miêu tả con voi giúp năm ông thầy bói để các ông biết rõ về voi.
Em hãy miêu tả voi giúp năm ông thầy bói để các ông biết rõ về voi.

Tiết 36: Văn bản
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I.Đọc- hiểu văn bản:

1.Đọc-chú thích:
2. Kể tóm tắt truyện:
3.Bố cục: 3 đoạn.
4.Phân tích
a.Giới thiệu cuộc xem voi :
b. Cách xem voi và phán về voi :
- Cách xem voi : Sờ bộ phận
- Cách phán về voi: Tổng thể
- Thái độ: chủ quan, phiến diện,
bảo thủ…
c. Kết quả: Dùng bạo lực để
giải quyết.
5. Tổng kết:
* Ghi nhớ : SGK/103
II. Luyện tập
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi”.
Học bài nắm chắc kiến thức cơ bản.
Học thuộc ghi nhớ (sgk/103)
- Chuẩn bị bài danh từ(tiếp)
Đọc to, rõ, chậm rãi pha chút hài hước, giọng năm thầy khác nhau nhưng thầy nào cũng quả quyết, tư tin.
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Khụng ph?i , nó ch?n ch?n nhu đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Dõu cú ! Nó bố bố như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai b?o ! Nó s?ng s?ng như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói khụng dỳng cả. Chính nó tun t?n như cái chổi sể cùn. Nam th?y, th?y n�o cung cho l� mỡnh dỳng, khụng ai ch?u ai,th�nh ra xụ xỏt nhau toỏc d?u, ch?y mỏu.
Đặc điểm chung của năm thầy bói là gì?
Việc xem voi ở đây có sẵn dấu hiệu gì không bình thường?
Các thầy nay sinh ý định xem voi trong hoàn cảnh nào?
Mù mà muốn xem voi, vui chuyện tán gẫu chứ không có ý định nghiêm túc.
* Cách xem voi:
Xem b?ng tay
M?i ngu?i xem m?t b? ph?n
c?a con voi.
Cách xem của năm thầy có gì đặc biệt?
Sờ vòi
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Nó sun sun như con đỉa.
Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Nó bè bè như cái quạt thóc.
Nó sừng sững như cái cột đình.
Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Sờ vòi: sun sun như con đỉa.
Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.
-> Sử dụng từ láy tượng hình, phép so sánh
=> Khiến cho sự vật trở nên cụ thể, sinh động. Đồng thời tô đậm
sự sai lầm trong cách xem voi, phán voi của các thầy bói.
Nhận xét cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh ở đoạn văn này và nêu tác dụng?
Các thầy nhận xét về hình thù con voi đã đúng chưa? Sai lầm cuả năm thầy bói ở chỗ nào?
Chỉ đúng khi xem xét một bộ phận của con voi.

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ mỗi người chỉ sờ
một bộ phận mà lầm tưởng đó là toàn bộ con voi, họ
lấy cái bộ phận để đánh giá cái tổng thể.

=> Sai lầm về phương pháp nhận thức.
Em hãy miêu tả voi giúp năm ông thầy bói để các ông biết rõ về voi.
* Thái độ của năm ông thầy bói
Cả 5 ông đều phán sai nhưng ai cũng khăng khăng bảo

vệ ý kiến mình và phủ nhận ý kiến người khác.
+ Tưởng … thế nào ... hoá ra ...
+ Không phải, ...
+ Đâu có!...
+ Ai bảo !...
+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó...


=> Sử dụng hàng loạt câu phủ định nhằm tăng kịch tính của câu chuyện.
=> Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy bói.
Nhận xét kiểu câu ? Tác dụng ?
Theo em do đâu mà các thầy bói lại phán như vậy ?
Tuy nhiên truyện không nhằm nói về cái mù thể
chất, mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và
cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy
bói.
- Do mù không trực tiếp nhìn được voi
Câu hỏi thảo luận nhóm : 3`
Qua câu chuyện này em rủ ra được bài
học gì cho bản thân khi xem xét sự vật,sự
việc?
- Muốn hiểu đúng về sự vật phải xem xét một cách toàn diện, không nên nhìn nhận một bộ phận mà đánh giá toàn thể.

Phải có cách xem xét phù hợp với sự vật đó, phù hợp với mục đích xem xét.
Kết cục câu chuyện diễn ra như thế nào?
Đoạn văn trên tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
Biện pháp phóng đại.
- Tô đậm cái sai lầm về cách nhận thức cũng như thái
độ của các thầy bói.
- Tạo tiếng cười phê phán tự nhiên, nhẹ nhàng mà sâu sắc.
Kết cục: Đánh nhau toác đầu, chảy máu.
=> Hại về cả thể chất lẫn tinh thần
Qua câu chuyện nhân dân ta muốn khuyên răn điều gì?
Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật và sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Khái quát lại những nội dung chính của truyện?
Những đặc sắc nghệ thuật của truyện?
THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT
Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” ?
* Giống
Nêu ra bài học nhận thức, nhắc chúng ta không được chủ
quan khi nhìn nhận sự việc, hiện tượng.
* Khác nhau
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
Mượn chuyện loài vật để
nói chuyện con người
Mượn chính chuyện con người để nói chuyện con người
Nhắc nhở mọi người phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
Bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng
3
4
1
2
5
TRÒ CHƠI: “NHỮNG BÔNG HOA XINH”

Giải thích ý nghĩa của thành ngữ “Thầy bói xem voi” ?
Phê phán cách nhận xét, đánh giá chủ quan, phiến diện; thấy bộ phận mà không thấy toàn thể, không phản ánh đúng bản chất của sự vật.
Bài học chính của truyện “Thầy bói xem voi” là gì?
? Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi” ?
Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
Một lần không vâng lời, con bị mẹ mắng.
A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
C. Bạn hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát.
Tìm thành ngữ có nội dung tương tự như thành ngữ “Thầy bói xem voi” ?
"Thấy cây mà chẳng thấy rừng."
Bạn được nhận ánh mắt ngưỡng mộ của cả lớp
Bông hoa may mắn
và một tràng pháo tay
HDVN
- Học ghi nhớ SGK/101.
- Học bài theo nội dung đã học.
- Hoàn thành các bài tập trong sgk/101.
- Tập kể diễn cảm câu chuyện.
* Bài cũ:
* Bài mới:
Ôn tập lại khái niệm danh từ, danh từ chung, danh từ riêng.
+ Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
+ Làm bài tâp 1,2,3 trang 109/110.
+ Viết đoạn văn 6-8 dòng theo chủ đề tự chọn có sử dụng danh
từ chung và danh từ riêng.
Danh từ: Luyện tập danh từ chung, danh từ riêng.
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC

CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN

nguon VI OLET