CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ NGỮ VĂN 6
GV: Nguyễn Thu Huyền
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Truyện ngụ ngôn chủ yếu thể hiện nội dung gì?
a.Phản ánh hiện thực cuộc sống.
b.Truyền đạt kinh nghiệm.
c.Khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống.
KIỂM TRA BÀI CŨ

2.Bài học nào được rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ?
a. Phải biết bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình.
c.Phải biết nhanh chóng thích nghi với môi trường, hoàn cảnh sống mới.
b. Cố gắng mở rộng tầm hiểu biết để thích ứng tốt trong mọi hoàn cảnh sống, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Tiết 40
Truyện ngụ ngôn
Thầy bói xem voi
I. Đọc-tìm hiểu văn bản

1. Đọc - chú thích

3. Bố cục:
Phần 1: Từ đầu ….sờ đuôi => Các thầy xem voi.
- Phần 2: Tiếp …. Chổi sể cùn => Các thầy phán về voi.
Phần 3: Còn lại => Kết quả.


TI?T 40- Van b?n : TH?Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

2. Kể
* Cách xem: Dùng tay sờ vào từng bộ phận của con voi.

=> Tình huống lí thú, hài hước.
II. Đọc - tìm hiểu văn bản.
Các thầy bói xem và phán về voi.
a. Các thầy xem voi

* Hoàn cảnh: Thầy bói mù, ế hàng, chưa biết hình thù
con voi thế nào


b.Các thầy phán về voi
? Sau khi xem voi , các thầy phán về voi như thế nào ?
Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.
Ai bảo ! Nó sừng sững như cái cột đình.
Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.

TI?T 40- Van b?n : TH?Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

- Sun sun như con đỉa
- Chần chẫn như cái đòn càn
- Bè bè như cái quạt thóc
- Sừng sững như cái cột đình
-
? Em có nhận xét gì về các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên?
b.Các thầy phán về voi
Từ láy gợi hình, phép so sánh ví von để tô đậm sai lầm trong cách phán về voi.
Tun tủn như cái chổi sể cùn

TI?T 40- Van b?n : TH?Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

THẢO LUẬN
Có ý kiến cho rằng: Cách miêu tả voi của 5 thầy vừa đúng lại vừa sai? Em có đồng ý không ? Vì sao?
b.Các thầy phán về voi
- Từ láy gợi hình, phép so sánh ví von để tô đậm sai lầm trong cách phán về voi.
Sờ một bộ phận của con voi mà khẳng định toàn bộ con voi
=> Xem xét, đánh giá sự vật một cách phiến diện.

TI?T 40- Van b?n : TH?Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

c.Kết quả:
"C? nam th?y khụng ai ch?u ai th�nh ra xụ xỏt, dỏnh nhau toỏc d?u, ch?y mỏu"

=> Chi tiết gây cười, đáng tiếc

TI?T 40- Van b?n : TH?Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

3. Bài học:
Muốn hiểu biết đúng về bản chất các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh cần xem xét toàn diện, tránh thái độ chủ quan phiến diện.

TI?T 40- Van b?n : TH?Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

III. TỔNG KẾT
* Nội dung
* Nghệ thuật
Tình huống truyện độc đáo.
Lời kể ngắn gọn, dễ nhớ.
Chi tiết chọn lọc, pha chút hóm hỉnh.
* Th�nh ng?: "Th?y búi xem voi"
Ghi nhớ: SGK

Bài 1: Những tình huống nào ứng với câu thành ngữ “thầy bói xem voi” ?
A. Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
B. Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ buồn và trách em.
C. Bạn An chỉ vi phạm một lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
D. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu về ca hát.
IV. LUYỆN TẬP

Bài 2: So sánh truyện “Ếch ngồi đấy giếng” và “Thầy bói xem voi”có điểm gì giống nhau và khác nhau?
a
n
h
t
Õ
t
t
Ç
n
g
ï
g
­
«
l
n
1. Từ loại dùng để chỉ tên người, sự vật, hiện tượng, khái niệm.
1
4
2
3
5
6
7
2. Lê Lợi được Long Quân cho mượn vật gi?
4. Tên đồ vật Mã Lương được thần tặng cho.
3. M?t ki?u nhân vật trong van tự sự
5. Tên vị vua mà triều đại trải qua 18 đời.
6. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cùng đến trong lễ kén rể của vua Hùng để làm gi?
7. Một bước quan trọng trước khi làm bài tập làm van tự sự.
ô
D
A
N
hH
tT

G
Ư
Ơ
M
P
H

B
Ú
tT
tT
H
ẦÇ
N
H
ïÙ
N
V
­Ư
Ơ
N
G
G
C

U
H
N
Ô
lL

P
D
À
B
À
I
N
N
G

N
G
Ô
N
Đáp án
Hướng dẫn về nhà
HS về nhà học nội dung bài học.
Hoàn thành các bài tập còn lại.
Soạn bài: Luyện nói kể chuyện
nguon VI OLET