NGHỀ THÊU TAY
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP
HƯỚNG NGHIỆP TỈNH

BÀI 10: THÊU SA HẠT – ĐỘT
Tiết theo chương trình: 26
Thời gian: 45 phút
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ái Vân


Kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đúng sai:
Đúng
Sai


Đúng
Sai


Đúng
Sai


Đúng
Sai


Đúng
Sai
1:00
HẾT GIỜ
0:30
0:59
0:58
0:57
0:56
0:55
0:54
0:53
0:52
0:51
0:50
0:49
0:48
0:47
0:46
0:45
0:44
0:43
0:42
0:41
0:40
0:39
0:38
0:38
0:37
0:36
0:35
0:34
0:33
0:32
0:31
0:60
1:00
0:29
0:28
0:27
0:26
0:25
0:24
0:23
0:22
0:21
0:20
0:19
0:18
0:17
0:16
0:15
0:14
0:13
0:12
0:11
0:10
0:09
0:08
0:07
0:06
0:05
0:04
0:03
0:02
0:01
0:00
Giới thiệu bài
Bài 10
THÊU SA HẠT – ĐỘT
BÀI 10: THÊU SA HẠT - ĐỘT
I. Mục tiêu:
- Biết được khái niệm, ứng dụng, phương pháp thêu và yêu cầu kĩ thuật của thêu sa hạt - đột.
- Vận dụng thêu sa hạt - đột vào chi tiết mẫu hoặc mẫu đơn giản.
- Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, có ý thức trong học tập, yêu nghề thêu, đảm bảo an toàn lao động và VSCN.
BÀI 10: THÊU SA HẠT - ĐỘT
I. Khái niệm
Mẫu thêu sa hạt
Mẫu thêu đột
I. Khái niệm

- Thêu sa hạt là cách thêu tạo thành các hạt tròn nổi rõ trên mặt vải.


- Thêu đột là cách thêu có canh chỉ ngắn làm nổi rõ trên nền hàng.
II. Phương pháp thêu
1. Thêu sa hạt
2. Thêu đột
1. Thêu sa hạt
Cách xâu chỉ:
- Xâu chỉ một mành tết nút thành hai mành.
- Xâu chỉ hai mành tết nút thành bốn mành.
a) Thêu sa hạt cách thứ nhất
- Đâm kim lên chỗ mẫu thêu, quay chỉ vào kim một, hai…vòng
- Đâm kim xuống gần sát chỗ vừa đâm kim lên
b) Thêu sa hạt cách thứ 2
Lên kim đúng chỗ mẫu thêu. Quay chỉ từ trái qua phải cùng chiều kim đồng hồ, đồng thời đưa mũi kim luồn dưới chỉ và đâm kim xuống sát mũi vừa đâm lên.
Tổng kết
Sa hạt đơn: Là cách thêu thực hiện quấn một vòng chỉ vào kim.
Sa hạt kép: Là cách thêu thực hiện quấn vào kim từ 2 đến 3 vòng chỉ trở lên.

2. Thêu đột

Cách xâu chỉ:
- Xâu chỉ hai mành tết nút thành bốn mành
a) Thêu đột đoạn thẳng
- Thêu đột đoạn thẳng XY
- Thêu từ trái qua phải, canh chỉ dài 2mm, cách nhau 2mm

X
Y
A
B
B’
C
C’
- AX = 2mm
- AB = 4mm
- BC = 4mm
- BB’ = 2mm
- CC’ = 2mm
- Tiếp tục đột như vậy cho hết đoạn XY
Hình mô phỏng phương pháp thêu
b) Thêu đột mặt phẳng
- Đột mặt phẳng là cách thêu ghép các đoạn thẳng có khoảng cách bằng canh chỉ đột, đoạn sau so le với đoạn trước.
A
D
C
B
b) Thêu đột mặt phẳng
E
c) Thêu đột xoay tròn
Thêu từ ngoài vào, các nốt đột dài khoảng 5mm, 4mm, 3mm cách nhau bằng độ to của chỉ, hướng tụ vào tâm.
Thêu hàng trong các nốt đột lùa vào khe khoảng 1/3 canh chỉ.
Hình mô phỏng phương pháp thêu
Hình mô phỏng phương pháp thêu
d) Thêu đột hình quạt
Thêu đột hình toả quạt thêu từ đỉnh xuống.
Lên kim ở chính giữa góc CAB cách đỉnh A 3mm xuống kim đúng đỉnh A, lên kim hơi cách điểm trước xuống kim gần sát đỉnh A. Đột kín góc A, các nốt đột tỏa đều
Tiếp tục các hàng sau xen kẽ vào khoảng 1/3 canh chỉ đột.
Hình mô phỏng phương pháp thêu
III. Yêu cầu kĩ thuật thêu sa hạt - đột
- Thêu sa hạt: Phải đảm bảo hạt tròn, chắc, đều.
- Thêu đột: Các nốt đột nổi rõ, cách đều hoặc liền sát nhau.
VI. Ứng dụng thêu sa hạt - đột
- Thêu sa hạt: Thêu nhị hoa, mào hạc…
- Thêu đột thể hiện nhị hoa, cây xa, vân mây…
VI. Ứng dụng thêu sa hạt - đột
Thêu đâm xô có hướng canh chỉ nào?
Thêu đâm xô canh chỉ thẳng
A
B
C
E
D
Lựa chọn đáp án đúng:
Đáp án
Câu hỏi:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1:00
HẾT GIỜ
0:30
0:59
0:58
0:57
0:56
0:55
0:54
0:53
0:52
0:51
0:50
0:49
0:48
0:47
0:46
0:45
0:44
0:43
0:42
0:41
0:40
0:39
0:38
0:38
0:37
0:36
0:35
0:34
0:33
0:32
0:31
0:60
1:00
0:29
0:28
0:27
0:26
0:25
0:24
0:23
0:22
0:21
0:20
0:19
0:18
0:17
0:16
0:15
0:14
0:13
0:12
0:11
0:10
0:09
0:08
0:07
0:06
0:05
0:04
0:03
0:02
0:01
0:00
Thêu đâm xô canh chỉ ngang
Thêu đâm xô canh chỉ chếch
Thêu đâm xô canh chỉ tỏa
Cả bốn cách trên
Ghi nhớ:
+ Thêu sa hạt là cách thêu thành các hạt tròn nổi lên trên mặt vải…
+ Thêu đột là cách thêu các canh chỉ ngắn cách đều nhau nổi rõ trên nền hàng…
BÀI 10: THÊU SA HẠT - ĐỘT


BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE



CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hạnh (Chủ biên), Thái Văn Bôn, Nguyễn Thị Nguyên Bình, Hoạt động giáo dục nghề phổ thông Nghề Thêu tay K11, Sách giáo khoa, NXB Giáo dục, 2007.
2. Nguyễn Thị Hạnh (Chủ biên), Đỗ Thị Nguyên Bình, Hoạt động giáo dục nghề phổ thông Nghề Thêu tay K11, sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2007.
3. Websie, phần mềm thiết kế bài giảng
nguon VI OLET