GV: NGUYỄN LÊ HÙNG
Trường THCS Thanh Văn – Thanh Chương – Nghệ An
NHI?T LI?T CH�O M?NG C�C TH?Y, Cễ
D?N D? GI? MễN TO�N L?P 6B
Hình học 6
Bài tập: Trên tia Ax, vẽ hai điểm M, B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm
a. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao?
b. So sánh MA và MB.
B
M
A
Đ10. trung điểm của đoạn thẳng

Tiết 12:
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều hai điểm A và B (MA = MB)
Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Bài tập 1: Quan sát các hình vẽ sau, hãy cho biết điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng HK hay không? Vì sao?
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2 : Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
M
Cách 2. Gấp giấy.
B
M
A
Cách 3: ( Dùng compa)
Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng
thành hai phần có độ dài bằng nhau?
?
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
Đ10. trung điểm của đoạn thẳng

Tiết 12:
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều hai điểm A và B (MA = MB)
Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Bài tập 2 : Các kết luận sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng: Điểm I là trung điểm của MN khi:
S
S
Đ
Đ
IM = IN và MI + IN = MN
MI + IN = MN và MI = IN
Sửa lại
Dùng thước có chia độ dài.
Gấp giấy.
- Dùng compa.
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống:
a. Cho hai tia đối nhau Ox , Oy. Điểm M nằm trên tia Ox sao cho OM = 2cm. Điểm N nằm trên tia Oy sao cho ON = 2cm. Điểm ……là trung điểm của đoạn thẳng …….
b. Cho AB = 12 cm . Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì đoạn thẳng MA = ..... cm.
c. Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết IB = 2 cm thì đoạn thẳng AB = ……..cm.
x M O N y
2 cm
2 cm
O
MN
6
4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc định nghĩa và tính chất : Trung điểm của đoạn thẳng.
Hoàn thành các bài tập SGK và phần luyện tập.
GV: NGUYỄN LÊ HÙNG
Trường THCS Thanh Văn – Thanh Chương – Nghệ An
TI?T H?C D?N D�Y K?T TH�C XIN C?M ON C�C TH?Y GI�O, Cễ GI�O C�NG C�C EM H?C SINH.
Bài tập 4: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Lấy C là một điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính MN?
nguon VI OLET