HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS LONG BÌNH ĐIỀN
MÔN LỊCH SỬ 8
Câu hỏi : Hãy trình bày quá trình xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Quá trình thực dân Anh xâm lược:
- Giữa thế kỉ XIX thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp
đặt ách thống trị đối với Ấn Độ. (3.0 điểm)
- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của Anh, phải cung
cấp nhiều lương thực, nguyên liệu cho Anh. (3.0 điểm)
* Chính sách thống trị của thực dân Anh:
- Về chính trị: chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ. (1.0 điểm)
- Thực hiện chính sách “chia để trị”, khoét sâu sự cách biệt về
chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
 Mâu thuẫm thực dân Anh với nhân dân Ấn Độ (3.0 điểm)
ĐÁP ÁN:
Thứ 4 ngày 05 tháng 11 năm 2020
VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
QUỐC KỲ TRUNG QUỐC
TIẾT 18 - BÀI 10
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
1/ Nguyên nhân:
Thứ 4 ngày 05 tháng 11 năm 2020
Thủ đô: Bắc Kinh.
Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Mông Cổ, Nga; Phía Nam giáp Việt Nam, một số nước Đông Nam Á; Phía Đông: Biển Đông; Phía Tây: Ấn Độ, Pakistan…
Bắc Kinh
LƯỢC ĐỒ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á
Diện tích: 9,6 triệu km2.
Dân số hơn 1,5 tỉ người.
TIẾT 18 - BÀI 10
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
1/ Nguyên nhân:
Tại sao thế kỉ XIX các nước đế quốc xâm chiếm TQ?
TRUNG QUỐC
- Rộng lớn
- Giàu tài nguyên
- Văn hóa rực rỡ
- Phong kiến mục nát
2/ Quá trình chiến tranh xâm lược
Sự kiện nào mở đầu cho sự xâm lược TQ của các nước đế quốc?
TIẾT 18 - BÀI 10
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
1/ Nguyên nhân:
- 1840 – 1842: Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. Mở đầu quá trình chiến tranh xâm lược.
TIẾT 18 - BÀI 10
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
1/ Nguyên nhân:
2/ Quá trình chiến tranh xâm lược
- Trung Quốc rộng lớn, giàu TNKS và chế độ PK mục nát.
2/ Quá trình chiến tranh xâm lược
- 1840 – 1842: Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. Mở đầu quá trình chiến tranh xâm lược.
TIẾT 18 - BÀI 10
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
1/ Nguyên nhân:
- Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
PHÚC KIẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Kiêm Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
Bản đồ các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
S. Dương Tử
Hoàng Hà
ANH ( Sông Dương Tử)
NGA- NHẬT ( Vùng Đông Bắc)
PHÁP ( Vùng Vân Nam)
ĐỨC ( Vùng Sơn Đông)
Hình 42. SGK/59. Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Thời gian : 1 phút 30”
Câu hỏi :Vì sao không phải một nước mà là nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc ?
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Thời gian : 3 phút
Câu hỏi :Vì sao không phải một nước mà là nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc ?
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Thời gian : 1 phút 30
Câu hỏi :Vì sao không phải một nước mà là nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc ?
ĐÁP ÁN
Vì :
+ Chế độ phong kiến đang suy yếu
+ Trung Quốc là một nước lớn , có dân đông nhiều tài nguyên khoáng sản
+ Trung Quốc là một nước lớn 1 quốc gia khó có thể khống chế được .
 Các nước bắt tay nhau chia xẻ miếng bánh lớn trên tinh thần tất cả điều được lợi
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TQ CUỐI TK XIX – ĐẦU TK XX
ĐẾ QUỐC
THỰC DÂN
XÂM LƯỢC
TRUNG
QUỐC
CHÍNH
SÁCH
CAI
TRỊ
CHÍNH
QUỐC
THUỘC
ĐỊA
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
CỦA NHÂN DÂN
TRUNG QUỐC
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TQ CUỐI TK XIX – ĐẦU TK XX
1840-1842
Kháng chiến chống Anh
1851-1864
Thái Bình Thiên quốc
Hồng Tú Toàn
1898
Cuộc vận đông Duy Tân
Khang Hữu Vi
Lương khải Siêu
Cuối TKXIX-đầu TKXX
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
Tổ chức nghĩa Hòa đoàn
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
BẢNG NIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ X
Nhân Dân
TIẾT 18 - BÀI 10
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
Tôn Trung Sơn: (1866-1925) tên là Văn, tự Dật Tiên, xuất thân trong một gia đình nông dân ở Tỉnh Quảng Đông, thuở hàn vi, ông vốn đồng cảm với những người dân nghèo khổ, lớn lên được người anh là một nhà tư bản cho đi du học ở Mĩ, Anh. 1882, ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Công. Từ 1902 - 1905, ông đã từng đi nhiều nước trên thế giới, qua Hà Nội, Nhật Bản, Mĩ, châu Âu. 1905 tại Tô ki ô ( Nhật Bản ) ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.và học thuyết tam dân ( dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc).
Hình 44 Tôn Trung Sơn (1866-1925)
TIẾT 16 - BÀI 10:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
Tôn Trung Sơn ( 1866 – 1925 ) - 8/1905, Thành lập Đồng Minh Hội với Học Thuyết Tam Dân.
* Mục đích: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân Quốc, bình đẳng ruộng đất.
2. Cách mạng Tân Hợi 1911
a. Nguyên nhân
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
Nguyên nhân bùng nổ
cách mạng Tân Hợi là gì?
Triều đại Mãn Thanh bất lực,
bán rẻ Quyền Lợi của dân tộc.
Khiến Trung Quốc rơi vào
tình trạng:nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
CÁCH MẠNG TÂN HỢI
BÙNG NỔ
TIẾT 16 - BÀI 10:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
Tôn Trung Sơn ( 1866 – 1925 ) - 9/1905, Thành lập Đồng Minh Hội với Học Thuyết Tam Dân.
* Mục đích: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân Quốc, bình đẳng ruộng đất.
2. Cách mạng Tân Hợi 1911
a. Nguyên nhân
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
- 9/5/1911, chính quyền Mãn Thanh bán rẻ quyền lợi dân tộc.
TIẾT 16 - BÀI 10:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
2. Cách mạng Tân Hợi 1911
a. Nguyên nhân
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
b. Diễn biến
LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG
Nam Kinh
Thượng Hải
Thanh Đảo
Vũ Xương
Hình 45. Lược đồ cách mạng Tân Hợi
Phạm vi cách mạng lan rộng
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại
Quảng Đông
Quảng Tây
10 /10 /1911
Nơi cách mạng bùng nổ và lan rộng
29/12/1911 Trung Hoa
Dân Quốc thành lập.
Tôn Trung Sơn làm
tổng thống
2/1912, Viên Thế khải
làm Tổng Thống. CM chấm dứt
PHONG TRÀO VŨ XƯƠNG
QUÂN MÃN THANH ĐẦU HÀNG CM
TIẾT 16 - BÀI 10:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
2. Cách mạng Tân Hợi 1911
a. Nguyên nhân
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
b. Diễn biến
- 10/10/1911, cách mạng giành thắng lợi ở Vũ xương. Nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung của Trung Quốc.
TIẾT 16 - BÀI 10:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
2. Cách mạng Tân Hợi 1911
a. Nguyên nhân
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
b. Diễn biến
Dành thắng lợi 29/12/1911, Trung Hoa Dân Quốc thành lập. Tôn trung Sơn làm Tổng Thống. - 2/1912, Tôn Trung Sơn nhường cho Viên Thế Khải làm tổng thống. Cách mạng coi như chấm dứt
c. Kết quả:
VÌ SAO CÁCH MẠNG CHẤM DỨT
KHI TÔN TRUNG SƠN
NHƯỜNG NGÔI TỔNG THỐNG
CHO VIÊN THẾ KHẢI?

Viên Thế Khải
Sai lầm khi Tôn Trung Sơn nhường Viên Thế Khải làm Tổng Thống vì:
Viên Thế Khải là người nham hiểm, ba phải, câu kết với ngoại bang, chạy qua chạy lại giữa TĐ Mãn Thanh và quân cách mạng.
Viên Thế Khải được đế quốc giúp đỡ. Thế lực phong kiến quân phiệt nắm chính quyền.
- Khi Viên Thế Khải lên Tổng thống coi như CM chấm hết.
TIẾT 16 - BÀI 10:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
2. Cách mạng Tân Hợi 1911
a. Nguyên nhân
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
b. Diễn biến
d. Ý nghĩa và Hạn chế của cuộc CM Tân Hợi
- Là cuộc CM dân chủ tư sản, lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, thành lập TH dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Ảnh hưởng lớn tới phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á , trong đó có VN
c. Kết quả:
HẠN CHẾ CỦA
CM TÂN HỢI
Cách mạng không đánh đuổi đế quốc.
Không chống phong kiến đến cùng.
Không giải quyết được vấn đề ruộng đất
cho nông dân.
TIẾT 16 - BÀI 10:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
2. Cách mạng Tân Hợi 1911
a. Nguyên nhân
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
b. Diễn biến
d. Ý nghĩa và Hạn chế của cuộc Cách Mạng Tân Hợi
c. Kết quả:
* Hạn chế:
- Cách mạng không đánh đuổi đế quốc. - Không chống phong kiến đến cùng. - Không giải quyết được ruộng đất cho nông dân.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
HÀNG CHỤC TÀU TRUNG QUỐC PHONG TỎA GIÀN KHOAN 981
Học sinh thể hiện tình yêu Biển Đông
CỦNG CỐ 
DẶN DÒ
* Học thuộc bài
* Chuẩn bị trước bài 11: Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
Câu hỏi chuẩn bị bài

Câu 1 : Đông nam Á có vị trí chiến lược quan trọng như thế nào ?
Câu 2 : Trình bày quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây ?
Câu 3 : Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX ?
 

CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
nguon VI OLET