CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Lịch sử 8
GV lịch sử: Nguyễn Thị Thảo
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh?
BÀI 10:TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX.
BÀI 10:TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX.
I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
II.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
III.Cách mạng Tân Hợi 1911
I.TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ.
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ.
Vì sao nửa cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc lại tranh nhau xâu xé Trung Quốc?
-Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên.
 
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ.
-Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên.
 
Sự kiện nào mở đầu cho sự xâm lược TQ của các nước đế quốc?
1840-1842 tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện với thực dân Anh.
Hình ảnh cây thuốc phiện
Hình ảnh người Trung Quốc sử dụng thuốc phiệt
Lâm Tắc Từ
 là một vị quan và là tướng của nhà Thanh ở thế kỷ XIX. Ông được coi là một vị quan có chủ trương chống thực dân Anh trong cuộc chiến tranh thuốc phiện (1840 - 1842) và là người đã kiên quyết cấm hút thuốc phiện. Ông đã tiêu hủy hơn 20.000 hòm thuốc phiện (2660.000 bang Anh) của các lái buôn ngoại quốc tại Quảng Đông.
Lâm Tắc Từ (1785 - 1850)
Lễ kí hòa ước Nam Kinh 1842
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ.
-Từ năm 1840 – 1842, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược TQ.
 
Sau cuộc chiến tranh thuốc phiện, thực dân Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga đã xâu xé Trung Quốc như thế nào ?
LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KIẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Kiêm Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
Bản đồ các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
Ss.Duong T?
s.Hồng H�
Vì sao các nước đế quốc không độc chiếm xâm lược TQ mà phải chia ra?
ANH ( Sông Dương Tử)
NGA- NHẬT
( Vùng Đông Bắc)
PHÁP ( Vùng Vân Nam)
ĐỨC ( Vùng Sơn Đông)
Vì không nước nào đủ sức xâm lược nên phải hợp sức lại.
Hình 42. Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt ” Trung Quốc
Từ trái qua phải:
Chân dung của Hoàng đế Đức
Tổng thống Pháp
Nga Hoàng
Nhật Hoàng
Tổng thống Mỹ
Thủ tướng Anh đương thời
Phản ánh việc Trung Quốc dần dần trở trành thị trường béo bở, tranh giành của các nước đế quốc, Trung Quốc được ví như chiếc bánh ngọt khổng lồ nhưng không một quốc gia nào nuốt được. Cái bánh chia sáu, trên có ghi dòng chữ "Trung Quốc, Mãn Châu, Triều Tiên". Ngồi xung quanh là 6 người với những chiếc nĩa nhọn hoắt trong tay.

Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ.
-Từ năm 1840 – 1842, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược TQ.
 
Các nước Đức, Pháp, Mĩ, Nhật…từng bước xâu xé TQ, biến TQ thành nước nửa PK nửa thuộc địa.
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ Kỉ XX
Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX- đầu TK XX ?
1840-1842
1851-1864
1898
Cuối thế Kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
1840-1842
Cuộc kháng chiến chống Anh
1851-1864
Thái Bình Thiên Quốc
Hồng Tú Toàn
1898
Cuộc vận động Duy Tân
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, vua Quang Tự
Cuối thế Kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
Nông dân
Thất bại
Làm lung lay trật tự nền tảng phong kiến, mở đường cho trào lưu tư tưởng mới xâm nhập vào Trung Quốc
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911.
Đại diện tiêu biểu nhất cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai ?
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân
Tôn Trung Sơn (tên thật là Tôn Dật Tiên)
Ông sinh ở tỉnh Quảng Đông . Ông là nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911, được người Trung Hoa gọi yêu mến là "Quốc phụ Trung Hoa" (người cha của đất nước). Ông được thờ trong đạo Cao Đài ở Việt Nam như là một trong Tam Thánh sáng lập.
-Ông đã nêu ra chủ thuyết “Tam dân”.

Tôn Trung Sơn
(1866 - 1925)
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911.
Trung Quốc Đồng minh hội ra đời khi nào? Mục đích là gì?
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân.
Năm 1905, ông cùng với các đồng chí Thành Lập Trung Quốc Đồng Minh Hội và đề ra học thuyết Tam dân, nhằm “đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, Thành lập Dân quốc”
THÀNH
LẬP
TRUNG QUỐC ĐỒNG MINH HỘI
HỌC THUYẾT
TAM DÂN
DÂN TỘC ĐỘC LẬP.
DÂN QUYỀN TỰ DO.
DÂN SINH HẠNH PHÚC.
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911.
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân.
Tháng 8-1905, thành lập Trung Quốc Đồng Minh Hội và đề ra học thuyết Tam dân
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911.
2. Cách mạng Tân Hợi
Cách mạng Tân Hợi đã bùng nổ và diễn ra như thế nào ?
a. Diễn biến
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân.
LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG
Nam Kinh
Thượng Hải
Thanh Đảo
Vũ Xương
Hình 45. Lược đồ cách mạng Tân Hợi
Phạm vi cách mạng lan rộng
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại
Quảng Đông
Quảng Tây
10 /10 /1911
Nơi cách mạng bùng nổ và lan rộng
29/12/1911 Trung Hoa
Dân Quốc thành lập.
Tôn Trung Sơn làm
tổng thống
2/1912, Viên Thế khải
làm Tổng Thống. CM chấm dứt
PHONG TRÀO VŨ XƯƠNG
QUÂN MÃN THANH ĐẦU HÀNG CM

Viên Thế Khải
Sai lầm khi Tôn Trung Sơn nhường Viên Thế Khải làm Tổng Thống vì:
Viên Thế Khải là người nham hiểm, ba phải, câu kết với ngoại bang, chạy qua chạy lại giữa TĐ Mãn Thanh và quân cách mạng.
Viên Thế Khải được đế quốc giúp đỡ. Thế lực phong kiến quân phiệt nắm chính quyền.
- Khi Viên Thế Khải lên Tổng thống coi như CM chấm hết.
VÌ SAO CÁCH MẠNG CHẤM DỨT
KHI TÔN TRUNG SƠN
NHƯỜNG NGÔI TỔNG THỐNG
CHO VIÊN THẾ KHẢI?
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911.
2. Cách mạng Tân Hợi
a. Diễn biến
-Ngày10.10.1911 khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi và lan rộng ra các tỉnh
- Ngày 29.12.1911 Trung Hoa Dân quốc được thành lập, Tôn Trung Sơn làm Tổng thống
- 2.1912, Viên Thế Khải làm Tổng thống. CM kết thúc
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân.
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911.
2. Cách mạng Tân Hợi
b.Tính chất
-Là cuộc cách mạng tư sản (không triệt để)
Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng mang tính chất gì ?
Dựa vào đâu để đánh giá Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?
Cách mạng không đánh đuổi đế quốc.
-Không chống phong kiến đến cùng.
Không giải quyết được ruộng đất cho nông dân.
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân.
Tính chất không triệt để của Cách mạng Tân Hợi

“Tiếng là bọn cách mạng đã vào huyện, nhưng cũng chẳng có gì thay đổi khác trước. Quan huyện vẫn là quan huyện cũ, chẳng qua bây giờ gọi là quan gì gì ấy, mà cụ cử cũng làm quan gì gì ấy…Những chức tước ở làng chả ai hiểu gì hết. Còn ông lãnh binh vẫn là ông lãnh bình ngày trước…
Bao nhiêu hoài bão, bao nhiêu hi vọng, bao nhiêu chí hướng và tiên đề thế là đi đời nhà ma”
Lỗ tấn, Gào thét, NXB Văn hóa 1961, trang 140 - 141
Bài 10: Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911.
2. Cách mạng Tân Hợi
c.Ý nghĩa:
- Là một cuộc cách mạng DCTS đã lật đổ CĐPK, thành lập Trung Hoa Dân quốc.
-Tạo điều kiện cho nền KTTB ở Trung Quốc phát triển.
-Ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, (Việt Nam).
Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
C�u 1: L� do n�o khi?n cho Trung Qu?c tr? th�nh d?i tu?ng x�m lu?c c?a CNDQ ? th? k? XIX?
A. Trung Qu?c l� nu?c r?ng, dơng d�n nh?t th? gi?i.
B. Trung Qu?c l� nu?c gi�u t�i nguy�n.
C. Ch? d? phong ki?n suy y?u.
D. T?t c? c�c � tr�n d?u d�ng.
D
* Chọn đáp án đúng
C�u 2: Trung Qu?c D?ng minh h?i l� t? ch?c chính tr? c?a?
A. Giai c?p nơng d�n Trung Qu?c.
B. Giai c?p tu s?n Trung Qu?c.
C. C? hai � tr�n d?u d�ng.
D. C? hai � tr�n d?u sai.
B
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
* Chọn đáp án đúng
Câu 3 : Phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ ở miền Bắc Trung quốc là :
Cuộc kháng chiến xâm lược Anh ( 1840-1842).
Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc.
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.
Cuộc vận động Duy tân.
B
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CÂU1
Nối ô ở cột bên trái (nước đế quốc) với ô ở cột
bên phải (Vùng bị chiếm) để có kết quả đúng
Đức
Pháp
Nhật
Nga
Anh
Đông bắc
Sơn Đông
Đông bắc
Vân Nam
Châu thổ sông dương Tử
nguon VI OLET