TIẾT 26 :
TỪ TRÁI NGHĨA
PHẠM VĂN HẢI
Ví dụ 1
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu ngắm trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch)
Trái nghĩa nhau về hướng chuyển động của đầu (lên-xuống)
Cúi
Ngẩng
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : Khách từ đâu đến làng ?
(Hạ Tri Chương)
Trái nghĩa dựa trên cơ sở về tuổi tác.
Già
Trẻ
Trái nghĩa dựa trên cơ sở về sự tự di chuyển khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát.
Trở lại
Đi
? Hãy tìm những từ có nghĩa trái ngược nhau trong ví dụ trên ?
“ Ngày xưa có hai chị em, người chị thì độc ác, lười biếng. Người em thì hiền lành, chăm chỉ”
- Độc ác - Hiền lành
- Lười biếng - Chăm chỉ
Ví dụ 2:
Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp: rau già, cau già
Rau già
Cau già
Rau non
Cau non
Dựa trên cơ sở chung là nêu lên tính chất của sự vật.
- lành:
- (áo) lành
- (bát) lành
- (tính) lành
- (điềm) lành
><
- (áo) rách
><
- (bát) vỡ,
sứt, mẻ
><
- (tính) dữ
><
- (điềm) gở
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu ngắm trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : Khách từ đâu đến làng ?
(Hạ Tri Chương)
Ngẩng
Cúi
Đi
Trở lại
Tác dụng:Khắc hoạ hai hành động trái ngược nhau thể hiện tình yêu quê hương thường trực sâu nặng trong tâm hồn nhà thơ tạo nên phép đối trong hai câu thơ:
Trẻ
Già
Tác dụng:Thể hiện thời gian xa cách đằng đẵng và tình cảm gắn bó với quê hương.
Tạo nên v? đối trong câu thơ: Trẻ đi, già trở lại nhà nổi bật sự đổi thay của nhà thơ ở hai thời điểm khác nhau: lúc xa quê và lúc trở lại quê
? Xác định cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao ?
? Tác dụng của cặp từ trái nghĩa ?
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể chia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
- Lên-Xuống; Đầy-Cạn
- Tác dụng tạo các tình huống tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động.
So sánh các cách nói sau:
Lưu ý: Cần phải nắm được từ trái nghĩa thì mới sử dụng từ được chính xác.
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Cái áo này giá cao.
Cái áo này giá hạ.
Anh ấy có trình độ cao.
Anh ấy có trình độ hạ.
(thấp)
CAO
THẤP
NHỎ BÉ
TO LỚN
XEM HÌNH VÀ TÌM TỪ THÍCH HỢP
CHẬM NHƯ RÙA
NHANH NHƯ SÓC
Bài 1: - Cỏc t? trỏi nghia:
+ Cõu 1: L�nh- rỏch
+ Cõu 2: Gi�u- nghốo.
+ Cõu 3: Ng?n- d�i.
+ Cõu 4: Dờm- ng�y; sỏng- t?i;
Bài 2: SGK/129
Tìm các từ trái nghĩa với những từ du?c g?ch chõn trong các cụm từ sau đây:
>< ươn, khụ
>< héo, khụ
>< khỏe
>< khá
giỏi
>< đẹp
>< tốt
Bài 3: SGK/129
Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
- Chân cứng đá ......
- Có đi có ........
- Gần nhà ...... ngõ
- Vô thưởng vô ......
- Bên ....... bên khinh
- Buổi ...... buổi cái
- Chân cứng đá mềm
- Có đi có lại
- Gần nhà xa ngõ
- Vô thưởng vô phạt
- Bên trọng bên khinh
- Buổi đực buổi cái
Đầu voi đuôi chuột
Đầu - đuôi
Nước mắt ngắn nước mắt dài
Ngắn - dài
Mắt nhắm mắt mở
Kẻ khóc người cười

H?I THI
GI�O VIấN D?Y GI?I
C?P TRƯờNG
Bài 4:

Tìm hiểu truyện cổ tích "Thạnh Sanh" em càng yêu quý nhân vật Thạch Sanh bao nhiêu,em càng căm ghét nhân vật Lí Thông bấy nhiêu.Thạch Sanh vốn là người lao động hiền lành, thật thà. Còn Lí Thông là kẻ xảo trá, độc ác. Nếu như Thạch Sanh là người có tấm lòng nhân hậu, vị tha thì Lí Thông là kẻ độc ác, tàn nhẫn. Thạch Sanh là người sống ân nghĩa, thuỷ chung thì Lí Thông là kẻ bội bạc. Thạch Sanh là người đại diện cho cái thiện. Lí Thông là sự hiện thân của cái ác. Yêu mến và căm ghét, trân trọng và coi thường, ngợi ca và lên án. Những sắc thái tình cảm đối lập ấy là suy nghĩ của em cũng như của mọi người khi đánh giá về hai nhân vật này.
Hãy tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong đoạn văn sau.

H?I THI
GI�O VIấN D?Y GI?I
C?P TRƯờNG
Bài 4: Tìm hiểu truyện cổ tích " Thạnh Sanh" em càng yêu quý nhân vật Thạch Sanh bao nhiêu, em càng căm ghét nhân vật Lí Thông bấy nhiêu.Thạch Sanh vốn là người lao động hiền lành , thật thà . Còn Lí Thông là kẻ xảo trá, độc ác. Nếu như Thạch Sanh là người có tấm lòng nhân hậu , vị tha thì Lí Thông là kẻ độc ác , tàn nhẫn . Thạch Sanh là người sống ân nghĩa, thuỷ chung thì Lí Thông là kẻ bội bạc . Thạch Sanh là người đại diện cho cái thiện. Lí Thông là sự hiện thân của cái ác. Yêu mến và căm ghét, trân trọng và coi thường , ngợi ca và lên án. Những sắc thái tình cảm đối lập ấy là suy nghĩ của em cũng như của mọi người khi đánh giá về hai nhân vật này.
Đoạn văn đã sử dụng hàng loạt những cặp từ trái nghĩa về phẩm chất đạo đức, tính cách của hai nhân vật Thạch Sanh , Lí thông . Việc sử dụng những cặp từ trái nghĩa trên tạo cho đoạn văn có âm hưởng và nhịp điệu hài hoà, cân đối; tạo sự tương phản giữa hai nhân vât, làm nổi bật ấn tượng, tình cảm, thái độ của người viết đối với hai nhân vật này.
Từ trái nghĩa
Khái niệm
Những từ có
nghĩa trái
ngược nhau.

Tính chất :
Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều
cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Cách sử dụng :
trong thể đối tạo hình tượng
tương phản, gây ấn tượng mạnh.
SƠ ĐỒ BÀI HỌC
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
* Học ghi nhớ
* Làm bài tập SGK-T129
* Soạn bài: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
I
Đ
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ thi nhân
N
H
À
H
Ơ
T
T
I
Ư
Ơ
Ô chư thứ 2 gồm 4 chữ cái là một từ trái nghĩa với từ” tủi “?
G
A
N
D

1
2
4
5
6
7
8
10
9
11
Ô chữ thứ 3 gồm 4 chữ cái đó là một từ trái nghĩa với từ héo
M

N
G
Ô chữ thứ 5 gồm 4 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ quả
G
Ô
N
R
T
I
Á
T
R
3
Ô chữ thứ 8 gồm 5 chữ cái, đólà một từ đồng nghĩa với từ “ dũng cảm”?
V
H
Ĩ
A

G
Ô chữ thứ 10 gồm 5 chữ cái, đólà một từ đồng nghĩa với từ “ nhiệm vụ ”?
N
I
Đ
N
T
H
Ư

G
Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“ phạt ”?
N
È
H
Ô chữ thứ 6 gồm 2 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“đứng ”?
Ô chữ thứ 9 gồm 3 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“sang ”?
Ô chữ thứ 11 gồm 6 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ
“chậm ”?
N
H
A
N
H
Ô chữ thứ 4 gồm 5 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ
“Mong ”?
nguon VI OLET