BÀI 1


QUAN NIỆM VỀ
ĐẠO ĐỨC

Mục đích
yêu cầu
Đạo đức là gì?
Vai trò đạo đức
trong đời sống xã hội
Sự giống và khác nhau
giữa đạo đức với PLvà
phong tục tập quán
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Quan niệm về đạo đức:
1. Đạo đức là gì?
II. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân,
gia đình và xã hội:
1. Đối với cá nhân.
2. Đối với gia đình.
3. Đối với xã hội.
2. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán.
I. Quan niệm về đạo đức:
Con người có
nhiều mối quan hệ
Quan
hệ
Cá nhân - Cá nhân
Cá nhân - Xã hội
Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hơp
với lợi ích chung của xã hội, của người khác
Chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp
lợi ích của xã hội, của người khác.
? Cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình nhưng phải
tuân theo một hệ thống quy tắc, chuẩn mực xác định.
1. Đạo đức là gì?
Người có
đạo đức
Người thiếu
đạo đức
Là hệ thống các quy tắc, chuẩn
mực xã hội mà nhờ đó con người
tự giác điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng.
Đạo đức



? Do sự vận động và phát triển của lịch sử ? Sự tồn tại
nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và nó chịu sự chi
phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm quyền.


? Nền đạo đức ở nước ta:
Tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước.
Vừa kế thừa đạo đức truyền thống của dân
tộc vừa phát huy những tinh hoa đạo đức
của nhân loại.

Nền
đạo
đức


2. Phân biệt đạo đức với pháp luật
và phong tục, tập quán:

Sự giống và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật
và phong tục, tập quán.
a. Giống nhau:
Đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán đều có
khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi
của con người.

b. Khác nhau:
? Giữa đạo đức và pháp luật:
Đạo đức
Pháp luật
- Mang tính tự nguyện.
- Mang tính bắt buộc.
- Là yêu cầu cao của xã
hội đối với con người.
- Là yêu cầu tối thiểu, được
quy định trong văn bản của
nhà nước mà cá nhân và
tổ chức phải tuân theo.

? Giữa đạo đức và phong tục, tập quán:
Đạo đức
Phong tục, tập quán
- Là những quan niệm
sống, những hiểu biết
về mối quan hệ giữa
lợi ích cá nhân và lợi
ích của xã hội, của
người khác.
- Là những thói quen, trật
tự, nề nếp đã ổn định từ
lâu đời trong cuộc sống.

Tại một thời điểm xác định:
Phong tục,
tập quán
? Lỗi thời, lạc hậu, trái
đạo đức ( hủ tục).
? Phù hợp với XH hiện
nay ( thuần phong, mĩ tục ).
Thay đổi,
loại trừ.
Gìn giữ,
phát huy.


II. Vai troø cuûa ñaïo ñöùc trong söï phaùt trieån
cuûa caù nhaân, gia ñình vaø xaõ hoäi:

Em cho biết đạo đức
có vai trò gì trong sự
phát triển của xã hội
cá nhân, gia đình
và xã hội
1. Đối với cá nhân:
Hoàn thiện nhân cách con người
Đạo đức

Nâng cao ý thức
và năng lực sống
thiện, sống có ích.

Tăng thêm tình yêu
Tổ quốc, yêu đồng
bào và nhân loại.

2. Đối với gia đình:
Đạo đức là một nhân tố quan trọng trong một
gia đình hạnh phúc.
Đạo đức
Nền tảng của hạnh
phúc gia đình.
Tạo ra sự ổn định và
phát triển vững chắc
của gia đình.

3. Đối với xã hội:
- Đạo đức được coi như sức khỏe
của một cơ thể sống xã hội.
? Trong một xã hội:
Các quy
tắc, chuẩn
mực đạo
đức
Được tôn trọng, củng
cố và phát triển
Không được tôn trọng,
bị xem nhẹ.
Phát triển
bền vững
Dễ xảy ra sự
mất ổn định,..
? Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở
nước ta là góp phần xây dưng, phát triển nền văn hoá
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

BÀI TẬP CỦNG CỐ


Cha mẹ vì thương con cái, muốn cho con được
sung sướng thoát khỏi cái nghèo, nhưng lại bằng
con đường buôn bán ma túy. Em có suy nghĩ gì
về điều này?


2. Một số quốc gia dự định đưa vấn đềsinh sản
vô tính áp dụng đối với con người.
Em nghĩ như thế nào về vấn đề này?
DẶN DÒ
1.- Tìm các ví dụ chứng minh giữa đạo đức, pháp luật và phong tục có những điểm giống và khác nhau.
2.- Chuẩn bị trước bài 2 :
Tổ 1 : Nói về nghĩa vụ
Tổ 2 : Nói về lương tâm
Tổ 3 : Nói về hạnh Phúc
Tổ 4 : Nói về nhân phẩm - Danh dự

nguon VI OLET