V

T
L
Ý
9
TRƯỜNG THPT TƠ HI?U
GD
HÀ NỘI
Tiết 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
1. Bài tập 1 (SGKtr32)
Tóm tắt:
= 1,1.10-6m ;
l = 30m
S = 0,3mm2 =0,3.106m2;
U = 220V
Tính I = ?
Giải
Điện trở của dây nicrom là:
Áp dụng định luật Ôm. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
Áp dụng công thức:
2. Bài tập 2 (SGK tr 32)
Tóm tắt:
Cho mạch điện như sơ đồ.
R1 = 7,5 ;
I = 0,6A;
U = 12V
Rb= 30 ;
S = 1mm2 = 10-6m2
 = 0,4.10-6m
a. Để đèn sáng bình thường
thì R2 = ?
b. l = ?
Giải
a. Do đèn sáng bình thường ta có :
I1 = 0,6A và R1 = 7,5
Vì R1 nt R2 => I1 = I2 = I = 0,6A
Áp dụng công thức:
Mà R = R1+ R2 => R2 = R - R1
=> R2 = 20 - 7,5 = 12,5 ()
b. Áp dụng công thức:
Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m
Gợi ý cách giải khác cho câu a: + Xác định Uđèn;
+ Tính U2 => R2
3. Bài 3 (SGK tr 33)
Tóm tắt:
R1 = 600 ;
R2 = 900 ;
UMN = 220V;
L = 200m ;
S = 0,2mm2 ;
= 1,7.10-8m

a. Tính RMN ?
b. U1 ; U2 = ?
Giải
a. Áp dụng công thức:
Điện trở của dây dẫn nối từ M,N tới A,B là 17 ()
Vì R1 // R2 ta có:
Coi Rd nt (R1 // R2)
=> RMN = R12 + Rd = 360 + 17 = 377 ()
b. Cường độ dòng điện ở mạch chính là:
Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi đèn sẽ là: Uđ= 360.0,584 ≈ 210 (V)
Gợi ý cách giải khác cho câu b:
+ Tính độ giảm HĐT trên dây;
+ Tính Uđ= UMN-Udây
nguon VI OLET