Năm học 2021-2022
Giáo viên: Vũ Thị Cúc .
TRƯỜNG THCS Nha Trang
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
Hãy quan sát tranh ảnh và cho biết nội dung bức tranh là gì ?
Trong chưuong trỡnh Ng? Van THCS em dó du?c h?c b�i tho n�o cú hai hỡnh ?nh trờn ? C?a tỏc gi? n�o ? N?i dung b�i tho ?
Ti?ng g� trua - Xuõn Qu?nh
Vi?t v? tỡnh c?m b�,chỏu.
Em hóy d?c nh?ng cõu tho cú hai hỡnh ?nh trờn ?
Trờn du?ng h�nh quõn xa
D?ng chõn bờn xúm nh?
Tay b� khum soi tr?ng
D�nh t?ng qu? ch?t chiu
Cho con g� mỏi ?p
Cục… cục tác cục ta

Văn bản: Bếp lửa ( Bằng Việt )
I. Tìm hiểu chung:
Văn bản: Bếp lửa ( Bằng Việt )
Tác giả
Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Tây.
Ông làm thơ từ những năm 60 và thuộc các thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
Ngoài làm thơ, Bằng Việt còn dịch tác phẩm của nhiều nhà thơ nổi tiếng trên thế giới.
Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, thường khai thác những kỉ niệm, mơ ước của tuổi trẻ.
Ông từng là chủ tịch hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam, hiện đang là chủ tịch hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội.
I. Tìm hiểu chung:
Văn bản: Bếp lửa ( Bằng Việt )
Tác giả
- Bằng Việt, tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng – sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây.
- Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Hiện nay ông là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.
- Đề tài : chủ yếu khái thác những kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ nên thường gần gũi với bạn độc trẻ tuổi nhất là trong các nhà trường.
- Phong cách sáng tác : Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà mang giọng điệu thủ thỉ, tâm tình ; ngôn ngữ điềm đạm ; cấu tứ mạch lạc và hệ thống thi ảnh đặc sắc.
I. Tìm hiểu chung:
Văn bản: Bếp lửa ( Bằng Việt )
- Hương cây bếp lửa ( tập thơ in chung với nhà viết kịch Lưu Quang Vũ) ;
Những gương mặt những khoảng trời ( 1973) ;
Cát sáng ( 1983)…
Tác phẩm tiêu biểu :
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
2. Tác phẩm:
 - Bài thơ ra đời 1963, khi tác
giả đang là sinh viên học ngành
Luật ở nước ngoài.
In trong tập “ Hương cây –
Bếp lửa” ( 1968)

 
Nhà thơ Bằng Việt trả lời phỏng vấn hoàn cảnh và cảm xúc khi viết bài thơ
“…Những năm đầu theo học
Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh
khủng.Tháng 9 ở bên đó trời se
se lạnh, buổi sáng sương khói
bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa
sổ, trên các vòm cây gợi cảnh
mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi
dậy sớm đi học, tôi hay nghĩ
đến hình ảnh một bếp lửa thân
quen, nhớ tới hình ảnh bà nội
lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi,
luộc củ khoai, củ sắn cho
cả nhà…” Đây cũng chính là
nguồn khơi mạch cảm xúc
cho Bằng Việt viết bài thơ
“Bếp lửa”.
"Tụi vi?t b�i tho B?p L?a nam 1963,lỳc dang h?c nam th? 2 D?i h?c t?ng h?p Qu?c gia Kiev( Ukarina ). Mựa Dụng nu?c Nga r?t l?nh,ph?i d?t lũ d? su?i. Ng?i su?i l?a tụi b?ng nh? d?n " B?p l?a " quờ nh�,nh? b� tụi,nh? ngu?i nhúm b?p . Xa b�,xa gia dỡnh khi dó tru?ng th�nh t?c l� cú d? lựi xa d? nh? v� suy ng?m nh?ng giỏ tr? tinh th?n nờn b�i tho vi?t r?t nhanh . Vi?t " B?p L?a " tụi ch? mu?n gióy b�y tõm tr?ng th?t c?a lũng mỡnh."

B� n?i tụi l� m?t ph? n? nụng dõn chõn ch?t,bỡnh d?. V?i tụi,b� l� hi?n thõn c?a s? c?n cự,nh?n n?i v� d?c hi sinh.
BẾP LỬA
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“ Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng….

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!

Giờ cháu đã đi xa.Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
( Bằng Việt- 1963)
- Đinh ninh: ở đây có nghĩa là nhắc đi nhắc lại cho người khác nắm chắc, nhớ chăc.
- Chiến khu: Vùng căn cứ của lực lượng cách mạng hay lực lược kháng chiến
Biểu cảm k/h tự sự, miêu tả, bình luận
BẾP LỬA
* Thể thơ :
Tự do
Phương thức biểu đạt :
* Chủ đề:
*Ý nghĩa nhan đề :
Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà chúa, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà, cũng là đối với gia đình, quê hương,đất nước.
- “ Bếp lửa ” là một hình ảnh độc đáo, sáng tạo, xuất hiện nhiều lần trong bài thơ, nó vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng :
- Trước hết, đây là một bếp lửa thực, quen thuộc, gần gũi trong mỗi gia đình của người Việt. Đồng thời, nó là hình ảnh gắn với kỉ niệm ấu thơ về một người bà cụ thể, có thật của tác giả.
- Bếp lửa là biểu tượng mang ý nghĩa ẩn dụ giàu ý nghĩa :
+ Bếp lửa gợi lên sự tần tảo, chăm sóc, yêu thương cảu người bà dành cho người cháu trong những năm tháng đói nghèo, chiến tranh để trưởng thành và khôn lớn.
+ Bếp lửa gợi lên bao vất vả, cực nhọc của đời bà. Song bà nhóm bếp lửa cũng chính là nhóm lên sự sống, niềm vui, niềm tin và hi vọng cho cháu vào một tương lai phía trước.
+ Bếp lửa còn là biểu tượng của gia đình, quê hương, đất nước, cội nguồn… đã nâng bước người cháu trên suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
1. Tìm mạch cảm xúc của bài thơ?

2. Dựa vào mạch cảm xúc ấy để phân chia bố cục?
* Mạch cảm xúc
- Bài thơ là lời tâm sự của người cháu hiếu thảo ở phương xa gửi về người bà.
- Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng, làm hiện lên hình ảnh bà với sự chăm sóc, lo toan, vât vả và tình yêu thương trìu mến dành cho đứa cháu. Từ những kỷ niệm, đứa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị mà cao quý của bà. Cuối cùng, người cháu muốn gửi niềm mong nhớ về với bà.
-> Mạch cảm xúc bài thơ đi từ hồi tưởng về quá khứ đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm. Từ đó diễn tả niềm kính yêu vô hạn và những suy ngẫm sâu sắc của người cháu về bà và bếp lửa quê hương.
Thực hành : Hoạt động cặp đôi .

? Theo em,văn bản này chia làm mấy phần?
? Hãy chia bố cục và nêu rõ nội dung ?
Bố cục:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.


Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà.
Bếp lửa ( Bằng Việt )

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?


Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”.

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…

Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng bao giờ quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.
Nỗi nhớ của người cháu về bà và bếp lửa.
* Hình ảnh nổi bật trong bài thơ 
- Hình ảnh người bà
- Bếp lửa


Đây là hai hình ảnh nổi bật, gắn bó mật thiết với nhau, vừa tách bạch vừa nhòe lẫn trong nhau, tỏa sáng bên nhau.
.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bếp lửa ( Bằng Việt )
1.Bếp lửa khơi nguồn dòng hồi tưởng cảm xúc.(khổ 1)
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
- Điệp ngữ ( điệp khúc) , từ láy “ chờn vờn”, “ ấp iu”: gợi tả gợi cảm
Hình ảnh bếp lửa bình dị, gần gũi, thân thuộc bao đời
Đôi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của bà trong việc nhóm bếp hằng ngày.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Hình ảnh ẩn dụ: Nỗi nhớ thương chân thành của cháu gửi đến bà.
Hình ảnh “bếp lửa” đã khơi dậy trong lòng người cháu bao cảm xúc thương bà dâng trào mãnh liệt.
Cách khơi nguồn rất tự nhiên.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Tiết 55 : Bếp lửa ( Bằng Việt )
2. Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và bếp lửa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại giờ sống mũi còn cay!
a. Kỉ niệm năm lên bốn tuổi
“Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi 
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương! 
Những thây ma thất thểu đầy đường, 
Rồi ngã gục không đứng lên vì…đói!” 
Ta nhớ mãi cái thời kỳ đen tối!
Quên làm sao tội lỗi kẻ xâm lăng!
Quên làm sao mối thù hận khôn cùng!
Quên sao được hai triệu người chết đói!

Đói tự Bắc Giang, đói về Hà Nội
Đói ở Thái Bình, đói tới Gia Lâm
Khắp đường xa những xác đói rên nằm
Trong nắng lửa trong bụi lầm co quắp
Giữa đống trẻ chỉ còn đôi hố mắt
Đọng chút hồn sắp tắt của thây ma;
Những cánh tay gầy quờ quạng khua khua
Như muốn bắt những gì vô ảnh,
Dưới mái tóc rối bù và kết bánh
Một làn da đen sạm bọc xương đầu
Răng nhe ra như những chiếc đầu lâu
Má hóp lại, răng hằn sâu gớm ghiếc
Già trẻ gái trai không còn phân biệt,
Họ giống nhau như là những thây ma,
Như những bộ xương còn dính chút da
Chưa chết đã bốc xa mùi tử khí!
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bếp lửa ( Bằng Việt )
2. Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và bếp lửa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại giờ sống mũi còn cay!
a. Kỉ niệm năm lên bốn tuổi
- Thành ngữ “ đói mòn đói mòn”; những từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm
-> Nỗi ám ảnh về những năm tháng tuổi thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn.
-Hình ảnh đậm chất hiện thực: bếp lửa, ngọn khói, mùi khói cùng với hình ảnh của bà thở thành ấn tượng không thể nào quên.
=>Những hình ảnh, những kỉ niệm bên bà, bên bếp lửa đã cho thấy một tuổi thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn và đầy ám ảnh của tác giả
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bếp lửa ( Bằng Việt )
2. Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và bếp lửa
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe
b. Kỉ niệm tám năm ở cùng bà
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi ! chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
kể chuyện
bảo cháu
dạy cháu làm
chăm cháu học
nhóm lửa
*Hình ảnh bà:
- Thời gian:Tám năm ròng
- Âm thanh quen thuộc: tiếng chim tu hú
- Phép liệt kê+ điệp ngữ + động từ
-> Sự tận tụy, tình yêu thương đùm bọc chở che bà dành cho cháu=> Lòng biết ơn sâu sắc của cháu đối với bà.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bếp lửa ( Bằng Việt )
2. Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và bếp lửa
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe
b. Kỉ niệm tám năm ở cùng bà
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi ! chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Tu hú ơi ! chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
*Tiếng chim tu hú:
- Giọng thơ chuyển đổi tự nhiên mà vẫn cảm động, chân thành
- Câu hỏi tu từ
Nỗi thương nhớ, sự lo lắng của cháu dành cho bà
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bếp lửa ( Bằng Việt )
2. Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và bếp lửa
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh :
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
c. Kỉ niệm thời bom đạn chiến tranh ( khi giặc càn quét)
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
cháy tàn cháy rụi
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Nghệ thuật tách từ, thành ngữ
Cảnh xóm làng bị tàn phá đau thương
Chiến tranh khốc liệt
Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc
Tinh thần vững vàng, bền bỉ vượt qua khó khăn thử thách
-> Bà đã góp phần làm ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam vốn giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bếp lửa ( Bằng Việt )
2. Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và bếp lửa
d. Kỉ niệm tuổi thơ khi sống bên bà
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
ngọn lửa
ngọn lửa
- Điệp ngữ, hình ảnh biểu tượng có sức khái quát cao.
- Các động từ “nhen”, “ủ ”, “chứa” đã khẳng định ý chí, bản lĩnh sống của bà, cũng là của những người phụ nữ Việt Nam
- Ẩn dụ “một ngọn lửa” cùng kết cấu song hành
-> Bếp lửa của bà còn được nhen lên bởi ngọn lửa của tình yêu thương ấm áp, của niềm tin vững bền, của sức sống bất biệt.
=>Thông qua những suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa, tác giả đã khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại, đầy yêu thương của bà hiện lên lấp lánh như một thứ ánh sáng diệu kì.
3.Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.
 
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
=>Vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại, vẻ đẹp của đức hi sinh:

- Cụm từ chỉ thời gian: “đời bà”, “mấy chục năm”
- Đi liền với từ láy tượng hình “lận đận” - Hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa”
-> Diễn tả một cách sâu sắc và trọn vẹn về cuộc đời đầy những lận đận, gian nan, vất vả của bà .
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bếp lửa ( Bằng Việt )
3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Nhóm
Nhóm
Nhóm
Nhóm
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bếp lửa ( Bằng Việt )
3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa
NHÓM

Điệp từ vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa biểu tượng
Ca ngợi bà là người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa.
Bếp lửa ấp iu nồng đượm
Niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Những tâm tình tuổi nhỏ
Sưởi ấm cho Bà và cháu
Chăm sóc cho cháu
Chia sẻ tình làng
nghĩa xóm
Khơi dậy trong cháu những tình
cảm tốt đẹp
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bếp lửa ( Bằng Việt )
3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Câu cảm thán
Bình dị mà cao quý
Bếp lửa Gắn liền với hình ảnh người bà
Thân thuộc mà lạ kì
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Bếp lửa ( Bằng Việt )
4. Nỗi nhớ khôn nguôi về bà và bếp lửa
Giờ cháu đã đi xa . Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?...
-Câu hỏi tư từ và dấu chấm lửng cuối bài thơ: “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”…
->Ở nơi xa cháu vẫn nhớ về bà – nhớ về quá khứ, về cội nguồn, về quê hương đất nước.
-Dòng thơ đầu có dấu chấm giữa dòng được ngắt thành hai câu->khép lại dòng hồi tưởng
-Điệp từ “ trăm”, “có” kết hợp với thủ pháp liệt kê “khói trăm tàu”, “ lửa trăm nhà”, “ niềm vui trăm ngả”=>Cho thấy người cháu đã có những thay đổi lớn trong cuộc đời, đã tìm được bao niềm vui mới; Khẳng định đứa cháu không thể quên được ngọn lửa của bà, tấm lòng đùm bọc, ấp iu của bà. Ngọn lửa ấy đã thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước người cháu trên suốt chặng đường dài.
->Khổ thơ chứa đựng đạo lí thủy chung, cao đẹp bao đời của người Việt: “uống nước nhớ nguồn”. Đạo lí ấy được nuôi dưỡng ở mỗi tâm hồn con người từ thuở ấu thơ, để rồi như chắp cánh để mỗi người bay cao, bay xa trên hành trình cuộc đời.
=> Từ những suy ngẫm của người cháu, bài thơ biểu hiện một triết lí sâu sắc: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức lan tỏa sáng, nâng bước con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu đất nước, bắt nguồn từ lòng yêu quý ông bà, cha mẹ, từ những gì gẫn gũi và bình dị nhất.
III. Tổng kết
1. Hãy chỉ ra nghệ thuật của cả bài thơ “Bếp lửa”
2. Hãy nêu nội dung của bài ?
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết



Bếp lửa ( Bằng Việt )
Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và thể hiện lòng biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
2. Nghệ thuật:
Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận .Thể thơ 8 chữ kết hợp với 7 chữ, 9 chữ phù hợp với việc diễn tả dòng cảm xúc và suy ngẫm về bà.Giọng điệu tâm tình, thiết tha, tự nhiên, chân thành. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
1. Nội dung:
Hướng dẫn học bài

Học thuộc thơ và học nội dung bài học
Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Tập vẽ nhiều lần sơ đồ tư duy để nắm chắc nội dung bài học
Bài tập: cô gửi file riêng
Soạn: Ánh trăng
nguon VI OLET