BÀI 11 Các nước Đông Nam Á
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Lược đồ các nước Đông Nam á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
MIANMA
ĐNA. LỤC ĐỊA
THÁI LAN
LÀO
CAMPUCHIA
VIỆT NAM
MALAIXIA
SINGAPORE
INDONESIA
BRUNEY
PHILIPPINE
ĐÔNG TIMO
ĐNA. BIỂN ĐẢO
I- QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
? Dựa vào lược đồ dưới đây hãy xác định tên và vị trí của các nước Đông Nam Á ?
Tiết 17- Bài 11 Các nước Đông Nam Á
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I- QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
? Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng nhòm ngó, xâm lược của tư bản phương Tây?
Tiết 17- Bài 11 Các nước Đông Nam Á
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
? Em có nhận xét gì về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của các nước Đông Nam Á?
- Khu vực ĐN Á có một vị trí chiến lược rất quan trọng, thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
-
- Chế độ phong kiến ở các nước suy yếu nên không tránh khỏi sự nhòm ngó xâm lược của TD phương Tây.
ẤN ĐỘ DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
Quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của chủ nghĩa thực dân
H
B
M
A : Anh
P : Pháp
H : Hà Lan
T : Tây Ban Nha
B : Bồ Đào Nha
Giữa TK XIX
Cuối TK XIX đầu XX
Cuối TK XIX
? Những nước thực dân nào đã đến xâm lược các nước Đông Nam Á?
Quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của chủ nghĩa thực dân
H
B
M
A : Anh
P : Pháp
H : Hà Lan
T : Tây Ban Nha
B : Bồ Đào Nha
Giữa TK XIX
Cuối TK XIX đầu XX
Cuối TK XIX
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Phi-lip-pin
(T)
các nước đông nam á
( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
I- QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Tiết 17- Bài 11 Các nước Đông Nam Á
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Từ nửa cuối thế kỉ XIX tư bản phương tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm 3 nước Đông Dương; Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi-lip-pin; Hà Lan chiếm In-đô-nê-xi-a và Bồ Đào Nha chiếm Đông ti-mo. Thái Lan giữ được độc lập nhưng trở thành vùng đệm của Anh, Pháp.
? Vì sao Thái Lan không bị các nước phương Tây xâm lược?
Giai cấp thống trị Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, nên giữ được phần chủ quyền của mình về danh nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế Thái Lan vẫn là nước đệm của Anh và Pháp. Lệ thuộc vào cả Anh và Pháp.
I- QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Tiết 17- Bài 11 Các nước Đông Nam Á
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.
- In-đô-nê -xi-a:
+ Nhiều tổ chức yêu nước ra đời: 1905 thành lập công đoàn xe lửa,
1908 Thành lập hội liên hiệp công nhân. Chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi.
+ 5-1920 : Đảng cộng sản thành lập.
Bô-ru-bun-đua (Inđônêxia)
Pangeran Diponegoro
( Ñi-poâ-neâ-goâ-roâ )
Laõnh ñaïo phong traøo CM ôû Indonesia 1825 – 1830
- Phi-lip-pin:
Năm 1571 Tây Ban Nha xâm lược Phi-lip-pin.
Nhân dân liên tục đứng lên đấu tranh. Nước cộng hòa thành lập.
Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, áp đặt CNTD. Nhân dân lại phải đứng lên chống Mĩ.
T
M
2). Phong trào đấu tranh :
* 1872, Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cavitô .
* Năm 1892,Hô-xê Ri-dan lập "Liên minh Phi lip pin",
* 7/1892, Bô-ni-pha-xi-ô thành lập "Liên minh những người con yêu quý của nhân dân (KATIPUNAN)



* 1896, Bô-ni-pha-xi-ô phát lệnh khởi nghĩa, được nhân dân hưởng ứng
 YÙ nghóa : Chính quyeàn nhaân daân ñöôïc thaønh laäp; Chia ruïoâng ñaát cho noâng daân , laäp coäng hoaø.
* 1898? 1902 :
- 4/1898, Mỹ gây chiến với TBN
- 6/1898, Mỹ đưa Aghinanđô lên làm Tổng thống
Cộng hòa Philippine
- 1902,kháng chiến chống Mỹ thất bại
Tân Sở
13-7-1885
Trương Định
1859-1864
A cha-xoa
1863-1866
Nguyễn Trung Trực
1861-1868
Phu-côm-bô
1866-1867
Pha-ca-đuốc
1901
ND ở Bô-lô-ven
1901-1907
- Ở Cam-pu-chia: 1863-1866 có khởi nghĩa do A cha-xoa lãnh đạo ở Ta-keo, năm 1866-1867 có khởi nghĩa do nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê, liên kết với Việt Nam.
- Ba nước Đông Dương
? Em có nhận xét gì về phong trào của nhân dân 3 nước Đông Dương?
- Ở Việt Nam: Có khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phong trào “Cần vương”, k/n nông dân Yên Thế…
Ở Lào: 1901 ND Xa-van-na-khét k/n do Pha-ca-đuốc lãnh đạo. 1907 nhân dân Bô lô ven khởi nghĩa lan sang VN.
ND 3 nước Đông dương liên minh với nhau kháng chiến chống Pháp
Vua Nô rô đôm

- Miến Điện (Myanma)
- 1885 : Kháng chiến chống thực dân Anh bùng nổ.
A
1885
Araca
1885
I- QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Tiết 17- Bài 11 Các nước Đông Nam Á
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
? Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân nước Đông Nam Á?
II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.
? Kết quả của phong trào như thế nào?
* Kết quả: PTGP dân tộc ở các nước ĐN Á đều bị thất bại.
? Vì sao PTGPDT ở các nước ĐN Á đều bị thất bại?
Vì TD phương tây đang mạnh, chế độ PK ở các nước suy yếu nên không lãnh đạo được PT đấu tranh
PT phát triển liên tục rộng khắp, thu hút được nhiều tầng lớp tham gia đất tranh bằng nhiều hình thức nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở ĐNÁ
Miến
Điện
In-đô-nê-
xi-a
Phi-líp-
pin
Cam-pu-
chia
Lào
Việt
Nam
1885-1895 phong trào Cần Vương bùng nổ.
1901-1907 khởi nghĩa bùng nổ ởcao nguyên Bô-lô-ven.
1885 kháng chiến chống thực dân Anh bùng nổ
1863-1866 khởi nghĩa A-cha-xoa ở Ta-keo.



1866- 1867 cách mạng bùng nổ




1905 nhiều tổ chức công đoàn thành lập

Điền tên các quốc gia vào ô trống sơ đồ dưới đây sao cho đúng ?
Trò chơi Giải ô chữ
1
? Đất nước được gọi với các tên “Quốc gia nghìn đảo”
2
Đông Ti-mo là thuộc địa của nước nào?
3
? Nước có nhiều thuộc địa nhất ở Đông Nam Á
4
?Tên phong trào chống pháp tiêu biểu ở Việt nam cuối thế kỉ XX
? Inđônêxia là thuộc địa của nước này
5
? Đây là nước lớn nhất ở Đông Dương.
6
7
? Đây là nước ra đời muộn nhất ở Đông Nam Á
? Học thuyết của ông bắt đầu được truyền bá ở Inđônêxia từ 1905.
8
? Khu vực em vừa học trong bài
C
Myanmar
Singapore
Malaysia
Lào
Việt Nam
Indonesia
Brunei
Philippin
Thái Lan
Campuchia
Đông Timor
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài, nắm chắc các nội dung đã học.
Hoàn thành các bài tập trong tập bản đồ và câu hỏi 3 SGK trang 66.
- Lập niên biểu về các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Xem trước bài 12” Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET