LỊCH SỬ 8
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Bài 11 – Tiết 17:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX

NỘI DUNG
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC
CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC Ở CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU XX
H1. Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương Tây?

H2. Qúa trình xâm lược của tư bản phương Tây đói với Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
Thảo luận cặp đôi
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU XX
- Khoáng sản: Than, sắt, đồng, thiếc, dầu mỏ...
- Lúa, hồ tiêu, mía, dừa...
Phi-lip-pin
(T)
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Từ 1898
Đầu TK XVII
Cuối TK XVIII
Cuối TK XIX
Cuối TK XIX
Phi-lip-pin
(M)
Ti-mo
(B)





Vua Thái Lan
Chu-la-long-con
(tức Ra-ma V, ở ngôi từ
1868 - 1910), người thực hiện nhiều chính sách cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm và mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh – Pháp nhằm lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước (dù chỉ trên danh nghĩa).
Chính sách cai trị của Thực dân Phương Tây
Chính sách cai trị của Thực dân Phương Tây
Thảo luận nhóm
Các nhóm thảo luận 3 phút, thống nhất lại nội dung đã chuẩn bị các câu hỏi:
Nguyên nhân, mục tiêu đấu tranh của các dân tộc Đông Nam Á?
- Lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh của các dân tộc Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?
3/Diễn biến
Em có nhận xét gì về quy mô, hình thức của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?
Phong trào diễn ra rộng khắp, với những hình thức khác nhau (đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang cùng nhiều tầng lớp nhân dân tham gia)
Nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?
Thiếu đường lối cứu nước đúng đắn…
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài học:
+ Nắm chắc các nội dung đã học.
+ Hoàn thành các bài tập trong Vở bài tập
Bài mới: Xem trước bài 12 “ Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX”.
+ Những c¶i c¸ch tiÕn bé cña giíi thèng trÞ NhËt B¶n
+ Nh÷ng chÝnh s¸ch vÒ chiÕn tranh cña NhËt B¶n
+ S­u tÇm tµi liÖu, tranh ¶nh vÒ ®Êt nư­íc NhËt B¶n
nguon VI OLET