BÀI GIẢNG
Môn Vật Lí 12 – Sách cơ bản
Chủ đề:
SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
Chủ đề: SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
Âm. Nguồn âm. Phân loại sóng âm
Độ cao của âm
Độ to của âm
Âm sắc
Chủ đề: SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
I. ÂM. NGUỒN ÂM
1. Sóng âm là gì?
Sóng âm là những sóng cơ lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
2. Nguồn âm
Nguồn âm là các vật khi dao động phát ra được sóng âm.
MỘT SỐ NGUỒN ÂM THƯỜNG GẶP








Các nguồn âm có đặc điểm chung là đều có bộ phận dao động
Chủ đề: SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
I. ÂM. NGUỒN ÂM
1. Sóng âm là gì?
Sóng âm là những sóng cơ lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
2. Nguồn âm
Nguồn âm là các vật khi dao động phát ra được sóng âm.
3. Âm thanh, hạ âm, siêu âm
Chủ đề: SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
I. ÂM. NGUỒN ÂM
4. Sự truyền âm
Âm truyền được trong tất cả môi trường vật chất đàn hồi như: Rắn, lỏng, khí.
Âm không truyền được trong chân không.
Vật liệu cách âm là các vật liệu có tính đàn hồi kém: Bông, xốp, cát...
Trong một môi trường đồng tính âm truyền đi với tốc độ hoàn toàn xác định. Trong các môi trường khác nhau âm truyền với tốc độ khác nhau. Nói chung thì vr > vl > vk.
II. ĐỘ CAO CỦA ÂM
+ Độ cao của âm là một khái niệm dùng để mô tả cảm giác về sự trầm, bổng của âm.
+ Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí là tần số âm.
+ Tuy nhiên tần số âm và độ cao không tỉ lệ thuận với nhau. Không được dùng tần số làm số đo của độ cao.
Chủ đề: SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
Chủ đề: SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
III. ĐỘ TO CỦA ÂM
+ Độ to của âm là một khái niệm dùng để mô tả cảm giác về sự “to” hay “nhỏ” của âm.
+ Độ to của âm tăng theo mức cường độ âm.
+ Không thể lấy mức cường độ âm làm số đo độ to của âm.
Độ to là một đặc trưng sinh lí của âm dùng để mô tả mức độ to, nhỏ của âm thanh, nó gắn liền với đặc trưng vật lí là mức cường độ âm.
Chủ đề: SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
IV. ÂM SẮC
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm giúp ta phân biệt âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
CỦNG CỐ
Các đặc trưng sinh lí của âm
Độ cao
Độ to
Âm sắc
Là đặc trưng cho cảm giác về sự trầm, bổng của âm. Nó liên quan với tần số của âm.
Là đặc trưng cho cảm giác về sự mạnh yếu của âm. Nó liên quan với mức cường độ âm.
Là đặc trưng giúp ta phân biệt hai âm do hai nguồn khác nhau phát ra. Nó liên quan với đồ thị dao động âm.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Câu 5 sgk
Chọn câu đúng: Độ cao của âm là
là một đặc trưng vật lí của âm.
là một đặc trưng sinh lí của âm.
C. vừa là đặc trưng vật lí, vừa là đặc trưng sinh lí của âm.
D. là tần số của âm.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
2. Câu 6 sgk
Chọn câu đúng: Âm sắc là
màu sắc của âm.
một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm.
một đặc trưng sinh lí của âm.
một đặc trưng vật lí của âm.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
3. Câu 7 sgk
Chọn câu đúng: Độ to của âm gắn liền với
cường độ âm.
biên độ dao động của âm.
mức cường độ âm.
tần số âm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kì:
+ Ôn tập toàn bộ kiến thức cả hai chương I và II.
+ Làm lại các bài tập sgk- sbt thuộc hai chương I và II và các bài tập tương tự.
Đồ thị dao động âm của kèn sac-xô
Đồ thị dao động âm của sáo
A
A
0
0
Chủ đề: SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
+ Thực nghiệm chứng tỏ rằng nếu cường độ âm càng lớn sẽ cho ta cảm giác nghe thấy âm càng to. Tuy nhiên độ to của âm lại không tỉ lệ thuận với cường độ âm.
+ Theo một qui luật sinh học do Vê – be phát hiện, khi cường độ âm tăng lên 10n lần thì cảm giác về độ to của âm chỉ tăng lên n lần.
+ Mặt khác, theo toán học ta lại biết lg10n = n. Vậy cảm giác về độ to của âm biến đổi theo lô-ga-rit thập phân của cường độ âm.
=> Độ to của âm có liên quan đến mức cường độ âm
Chủ đề: SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
Bàn phím
Mạch điện từ bên
trong đàn
Loa phát ra âm thanh
Tạo nốt nhạc
Tạo đồ thị dao động điện từ
giống đồ thị dao động âm
Chọn âm
nhạc cụ
nguon VI OLET