Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
23:54
Nguồn âm là gì?
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
- Nguồn âm là những vật phát ra âm.
- Khi phát ra âm các nguồn âm đều dao động.
23:54
Theo em, hai đoạn nhạc này có điểm gì khác nhau ?
Các em hãy lắng nghe hai bạn chơi cùng một bản nhạc.
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
23:54
Khi nào một vật phát ra âm trầm, khi nào một vật phát ra âm bổng?
I – Dao động nhanh, chậm – Tần số.
Thí nghiệm 1:
Treo hai con lắc có chiều dài 30cm và 15cm, kéo chúng lệch ra khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả chúng dao động.
C1. Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng.
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
01 dao động
A
B
23:54
I – Dao động nhanh, chậm – Tần số.
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
 Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz.
C2. Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?
Con lắc b có tần số dao động lớn hơn.
Nhận xét: Dao động càng ...……………………., tần số dao động càng ………………
nhanh
lớn
Dao động chậm
Dao động nhanh
23:54
(nhỏ).
(chậm)
II – Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Thí nghiệm 2:
Cố định một đầu của thanh thước thép đàn hồi trên mặt bàn rồi bật nhẹ đầu tự do của thanh thước cho nó dao động trong hai trường hợp:
-Phần tự do của thước: 16cm (dài)
-Phần tự do của thước: 8cm (ngắn)
C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Phần tự do của thước dài dao động ..………,
âm phát ra …………
Phần tự do của thước ngắn dao động ..…………,
âm phát ra ………

cao
nhanh
thấp
chậm
23:54
II – Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Thí nghiệm 3:
Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ chạy bằng pin. Chạm miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay trong hai trường hợp :
- Đĩa quay chậm.
- Đĩa quay nhanh.
C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động….………, âm phát ra………….
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động......…….., âm phát ra……….

cao
nhanh
thấp
chậm
23:54
Từ kết quả thí nghiệm 1, 2, 3, hãy viết đầy đủ câu kết luận sau:
 Kết luận:
Dao động càng ..……………………, tần số dao động càng………………., âm phát ra càng………………..
nhanh
lớn
cao
II – Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
23:54
(chậm)
(nhỏ)
(thấp).
Thí nghiệm 1:
Dao động nhanh  Tần số lớn
Dao động chậm  Tần số nhỏ
Thí nghiệm 2, 3:
Dao động nhanh  Âm phát ra cao
Dao động chậm  Âm phát ra thấp
Ứng dụng thực tế
Hộp nhạc có thể tự động phát ra âm thanh bằng cách sử dụng một bộ que lẫy gắn trên một trục quay để gảy những răng âm thanh của một chiếc lược thép. Khi que lẫy chạy qua, răng âm thanh sẽ dao động và phát ra âm.
Răng âm thanh
Que lẫy
23:54
Do có chiều dài khác nhau nên khi hoạt động mỗi răng trên chiếc lược thép sẽ phát ra những âm có độ cao khác nhau.
III – Vận dụng.
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
C5. Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn ? Vật nào phát ra âm thấp hơn ?
Vật dao động có tần số 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật dao động có tần số 50Hz âm phát ra thấp hơn.
23:54
50 Hz

70 Hz
II – Vận dụng.
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?
cao
lớn
thấp
nhỏ
23:54
II – Vận dụng.
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
C7. Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn? Trường hợp nào phát ra âm thấp hơn?
23:54
- Khi chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa, âm phát ra……..……..….
- Khi chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa, âm phát ra..………...….
cao hơn
thấp hơn
23:54
Dựa vào quy tắc nào con người có thể tạo ra các âm với độ cao khác nhau trên các loại nhạc cụ ?
Có thể em chưa biết
Hoạt động của đàn Guitar
Âm thấp
Âm cao
Tần số lớn
Tần số nhỏ
Dây dày nhất
Dây mảnh nhất
Hoạt động của đàn Guitar
Phím đàn
Phần dây dao động dài
Âm thấp
Phần dây dao động ngắn
Âm cao


Tần số lớn
Tần số nhỏ
Để tạo ra các âm cao, thấp khác nhau trong các nhạc cụ và thiết bị âm thanh thì người ta dựa vào một số đặc tính của nguồn âm như: Kích thước (chiều dài, độ dày, diện tích); độ căng; vật liệu…
Có thể em chưa biết
23:54
Màng loa
Cấu tạo cơ bản của loa thùng.
Diện tích nhỏ
Âm cao
Diện tích lớn
Âm thấp
A. Số dao động trong một giây gọi là ……...... . Đơn vị tần số là …….. (Hz).
B. Âm càng bổng thì có tần số dao động càng ………
C. Âm càng trầm thì có tần số dao động càng ………
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
tần số
héc
lớn.
nhỏ.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
23:54
Học bài 11: “Độ cao của âm”.
- Soạn lại các câu C5, C6, C7 vào vở.
- Chuẩn bị bài 12:“ Độ to của âm ”.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
nguon VI OLET