KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nguồn âm là gì ? Hãy kể một số nguồn âm? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh.
Tiếng trống trường, tiếng chim hót, tiếng vỗ tay…
Khi phát ra âm, các vật đều dao động
Câu 2: Khi loa điện hoạt động, bộ phận nào của loa dao động phát ra âm?
D. Đế loa.
C. Màng loa.
B. Vành loa.
A. Nam châm.
C
ĐẶT VẤN ĐỀ
Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn nữ thường có giọng bổng. Vậy, khi nào phát ra âm trầm, khi nào âm phát ra bổng?
BÀI 11
ĐỘ CAO CỦA ÂM
VẬT LÍ 7
I. Dao động nhanh, chậm – Tần số
Thí nghiệm 1
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
a
b
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh, chậm – Tần số
Thí nghiệm 1


*Nhận xét:
- Dao động càng…………, tần số dao động càng…………
- Dao động càng………, tần số dao động càng……………
nhanh
chậm
Con lắc có dây ngắn (b) có số dao động trong 1 giây nhiều hơn tần số dao động của nó lớn hơn.
nhỏ
Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị là héc, kí hiệu Hz.
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh, chậm – Tần số
Thí nghiệm 1
C2: Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?
Lớn
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
Thí nghiệm 2
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
C3
cao
nhanh
chậm
thấp
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Thí nghiệm 3
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
K
K
C7
cao
nhanh
chậm
thấp
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Thí nghiệm 3
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
Dao động càng . . . . . . . . . . . . , tần số dao động càng . . . . . . . .âm phát ra càng . . . . . . . . . . . .
nhanh
lớn
cao
(chậm)
(nhỏ)
(thấp)
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Thí nghiệm 3
Kết luận
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50 Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?

Trả lời.
- Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn.
- Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn.
III. Vận dụng:
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
C6: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm sẽ phát ra cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?
Khi dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao, tần số dao động lớn.
Khi dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp, tần số nhỏ.
III. Vận dụng:
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3
quay, hãy lần lượt chạm góc
miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần
vành đĩa và vào một hàng lỗ ở gần
tâm đĩa . Trong trường hợp nào âm
phát ra cao hơn?
C7
Khi chạm miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa thì âm phát ra
cao hơn.
Vì Số lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ trên hàng
ở gần tâm đĩa. Do đó miếng bìa dao động nhanh hơn và phát
ra âm cao hơn.
III. Vận dụng:
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
- Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz.
- Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm.
- Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm.
- Chó và 1 số động vật khác có thể nghe được những âm cao hơn 20000Hz hoặc thấp hơn 20Hz.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ?

Tại sao trong thí nghiệm 1, ta không nghe âm phát ra của con lắc?
Vì tần số dao động của con lắc
nhỏ hơn 20Hz nên tai ta
không nghe được
- Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu. Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để biết trước các cơn bão.
- Dơi phát ra siêu âm để săn muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt trước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Mọi vật phát ra âm đều .....
1
2
3
4
5
6
D
A
O
Đ

N
G
H

Â
M
T
H
A
N
H
Q
U

N
D
Â
Y
Đ
À
N
M

T
T
R

N
G
Ê
U
Â
M
S
I
2. Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz gọi là gì?
3. Khi người nói, dây .... dao động phát ra âm.
4.Trong đàn tính,bộ phận nào dao động phát ra âm?
5. Bộ phận nào của trống dao động phát ra âm?
6. Âm có tần số cao hơn 20 000 Hz gọi là gì?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hướng dẫn về nhà
Học kỹ phần ghi nhớ
Làm bài tập còn lại trong sách bài tập
Chuẩn bị bài mới : Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS NGUY?N HU?
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

Hiền dữ đâu phải do tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên
HỒ CHÍ MINH
nguon VI OLET