I. Khí quyển
Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái đất
2. Các khối khí
I. Khí quyển
Tùy theo bề mặt đất là lục địa hay đại dương thì khối khí lại chia ra 2 kiểu + Lục địa: Khô ( kí hiệu là c)
+ Hải dương: Ẩm (kí hiệu là m)
Theo vĩ độ
Tại sao ở xích đạo chỉ có khối khí kiểu hải dương (Em) ?
I. Khí quyển
Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí
3. Frông (diện khí)
Giữa 2 khối khí xích đạo và chí tuyến không tạo thành frông- mà tạo thành
dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ)
chung cho cả 2 bán cầu
Bức xạ mặt trời là các dòng năng lượng và vật chất của Mặt Trời tới TĐ
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên
Trái Đất
được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%).
Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt TĐ được MT đốt nóng.
- Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều.
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
a) Phân bố theo vĩ độ
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên
Trái Đất
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ XĐ đến cực (vĩ độ thấp lên cao)

- Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn)
b) Phân bố theo lục địa và đại dương
+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa
+ Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng do tính chất lục địa tăng dần.
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
c) Phân bố theo địa hình
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi
+ Sườn khuất nắng, góc nhập xạ nhỏ => lượng nhiệt ít.
+ Sườn đón nắng góc nhập xạ lớn => lượng nhiệt lớn.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao,
trung bình cứ 100m giảm 0,60C ( không khí loãng, bức xạ mặt đất yếu).
Giải: Độ cao chênh lệch giữa 2 đỉnh là:
2000 – 1200 = 800 (m)
Nhiệt độ giảm đi: (800 x 0,6)/100 = 4,6 (oC)
Như vậy nhiệt độ ở 2000m là: 20 – 4,6 = 15,4 (oC)
nguon VI OLET