PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TP VŨNG TÀU
TRƯỜNG THCS DUY TÂN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Anh
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Người biết tự lập biểu hiện như thế nào? Nêu ví dụ?
2. Vì sao phải tự lập trong cuộc sống?
- Miệng nói tay làm
- Tay làm hàm nhai
- Quen tay hay việc
- Trăm hay không bằng tay quen
1. Các câu tục ngữ trên nói về lĩnh vực gì?
2. Giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ trên?
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
I.Đặt vấn đề:
1. Truyện đọc.
Em có suy nghĩ gì về thái độ LĐ của người thợ mộc trước và trong quá làm ngôi nhà cuối cùng?
* Thái độ trước đây của ông thợ mộc:
+ Tận tụy
+ Tự giác
+ Nghiêm túc thực hiện qui trình kĩ thuật kỉ luật
+ Thành quả LĐ luôn hoàn hảo, thái độ đó làm mọi người luôn kính phục.
2. Việc làm của ông để lại hậu quả gì?
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
I.Đặt vấn đề:
1. Truyện đọc.
*Thái độ sau khi làm xong ngôi nhà cuối cùng.
+ không dành hết tâm trí
+ Tâm trạng mệt mỏi
+ không khéo léo tinh xảo
+ Sử dụng vật liệu tạp nham, cẩu thả
+ không đảm bảo qui trình kĩ thuật
1. Em có suy nghĩ gì về thái độ LĐ của người thợ mộc trong quá làm ngôi nhà cuối cùng?
Hậu quả.
+ Ngôi nhà không hoàn hảo
+ Ông luôn sống trong hổ thẹn
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
I.Đặt vấn đề:
1. Truyện đọc.
3. Nguyên nhân dẫn đến hậu quả đó
Nguyên nhân.
+ thiếu tự giác
+ không thường xuyên rèn luyện
+ không có kỉ luật lao động
+ không chú ý đến kĩ thuật
4. Qua câu truyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
* Bài học:
+ Lao động tự giác
+ Nghiêm túc thực hiện qui trình kĩ thuật, kỉ luật LĐ.
+ thường xuyên rèn luyện kĩ năng.
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
I.Đặt vấn đề:
1. Tình huống.
1: Trong lao động chỉ cần tự giác, không cần sáng tạo?
2: HS rèn luyện ý thức tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của HS là học tập, không phải lao động?
1. - Tự giác là cần thiết những phải sáng tạo để có kết quả lao động cao, có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
2. Học tập cũng là hoạt động lao động (LĐ trí óc) nên cần tự giác. Rèn luyện tự giác trong học tập vì kết quả học tập cao là điều kiện => con ngoan, trò giỏi.
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
3: HS cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và óc sáng tạo?
3. HS rèn luyện ý thức lao động tự giác và óc sáng tạo là đúng
Tự giác, sáng tạo trong học tập cũng có lợi như tự giác sáng tạo trong lao động
Vì học tập cũng là một hình thức của LĐ. Ngoài học tập, HS phải LĐ để giúp đỡ gia đình, tham gia phát triển kinh tế gia đình. LĐ có kết quả thì có điều kiện để học tập tốt.
I.Đặt vấn đề:
1. Tình huống.
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
Lao động là hoạt động có mục đích của con người.
Là hoạt động sử dụng dụng cụ lao động tác động vào thiên nhiên để làm ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ nhu cầu ngày càng phát triển của con người.
Tại sao nói lao động là điều kiện, phương tiện để con người, xã hội phát triển?
Bởi:
- Lao động giúp con người hoàn thiện về phẩm chất, đạo đức, tâm lý, tình cảm.
- Con người phát triển về năng lực.
- Làm ra của cải cho xã hội đáp ứng nhu cầu của con người.
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra?
Thì:
+ Con người không có cái để ăn, cái mặc, để ở, uống... không có cái để vui chơi, giải trí.
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
Có mấy hình thức lao động?
LAO ĐỘNG
LAO ĐỘNG
CHÂN TAY
LAO ĐỘNG
TRÍ ÓC
- Cu?c d?t
- D?p dỏ
- Kộo xe
- D?p xớch lụ.
- Giải toán
- Vẽ lược đồ
- Làm văn
- Ca sĩ…
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
Bài tập:
Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lao động trí óc và lao động chân tay.
Cày sâu cuốc bẫn
Chân lấm tay bùn
Trăm hay không bằng tay quen
Mồm miệng đỡ chân tay
Ai ơi chớ lấy học trò
Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm
- Vai u thịt bắp, mồ hôi dầu
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
Bài tập:
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây đúng? vì sao?
Làm nghề quét rác không có gì là xấu
2. Lao động chân tay không vinh quang
3. Nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh quang
4. Muốn sang trọng phải là giới trí thức
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
BÀI 11
Qua tiết học chúng ta rút ra được nội dung của lao động. LĐ là điều kiện và phương tiện của sự phát triển của con người và XH. Trong XH tồn tại 2 hình thức lao động (chân tay – trí óc) chúng ta phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn quan điểm và thái độ về lao động.
Ph?i nờu cao tỏc phong d?c l?p suy nghi. D?i v?i b?t c? v?n d? gỡ d?u ph?i d?t cõu h?i " vỡ sao?", d?u ph?i suy nghi ki c�ng.
( L?i H? Ch? T?ch)
GHI NHỚ
Hướng dẫn về nhà:
1.Học thuộc nội dung bài học;
2.Sưu tầm tục ngữ, ca dao, những tấm gương tốt về lao động tự giác sáng tạo;
3.Tìm hiểu ý nghĩa, cách rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo.
4.Suy nghĩ về tác hại của sự thiếu tự giác, sáng tạo trong lao động.

Chiều thứ ba, lớp 8A được giao nhiệm vụ lao động trồng cây ở vườn sinh vật. Vì bận việc đột xuất, cô giáo chủ nhiệm giao cho lớp trưởng Nam điều hành các tổ lao động. Trong vòng một giờ, các bạn đã hoàn thành công việc.Tổ 1 trồng cây thành hai hàng thẳng tăm tắp, rất đẹp mắt. Còn tổ 2 thì bảo nhau phân loại cây thuốc và cây làm cảnh riêng ra rồi mới trồng vào hai khoảnh đất khác nhau.
Em hãy so sánh thái độ và cách thức lao động của hai tổ học sinh lớp 8A ?
Bài
tập
tình
huống
Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.
Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.
Nội dung bài học
Khoanh tròn chữ số ứng với những ý em cho là đúng về biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong lao động:
Bài tập

1. Thực hiện tốt nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của bản thân;
2. Khi học văn, chỉ cần tham khảo cách viết trong sách “Những bài văn mẫu” là đủ;
3. Trao đổi kinh nghiệm với bạn bè để học hỏi;
4. Thụ động, uể oải trong giờ học;
5.Nhiệt tình tham gia mọi công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng;
6. Chỉ nắm vững những kiến thức cơ bản trong SGK là được, không cần đọc thêm tài liệu nào khác;
7. Suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.
8. Nghiêm khắc sửa chữa lối sống tự do cá nhân, cẩu thả, ngại khó, lười suy nghĩ, uể oải trong lao động...

1. Th?c hi?n t?t n?i quy, k? ho?ch h?c t?p, rốn luy?n c?a b?n thõn;
2. Khi h?c van, ch? c?n tham kh?o cỏch vi?t trong sỏch "Nh?ng b�i van m?u" l� d?;
3. Trao d?i kinh nghi?m v?i b?n bố d? h?c h?i;
4. Th? d?ng, u? o?i trong gi? h?c;
5.Nhi?t tỡnh tham gia m?i cụng vi?c ? nh�, ? tru?ng, ? c?ng d?ng;
6. Ch? n?m v?ng nh?ng ki?n th?c co b?n trong SGK l� du?c, khụng c?n d?c thờm t�i li?u n�o khỏc;
7. Suy nghi c?i ti?n phuong phỏp h?c t?p, lao d?ng.
8. Nghiờm kh?c s?a ch?a l?i s?ng t? do cỏ nhõn, c?u th?, ng?i khú, lu?i suy nghi, u? o?i trong lao d?ng...
Thảo luận
nhóm
3
30
29
27
26
25
23
22
21
20
19
18
14
10
8
7
6
3
2
1
Nhóm 1: Em có đồng ý với ý kiến: "Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động" không?
Vì sao?
5
4
28
24
17
16
15
13
12
11
9

Nhóm 2+3:
Có ý kiến cho rằng:
"Đòi hỏi học sinh
rèn luyện ý thức lao
động tự giác là không
cần thiết vì nhiệm vụ
chính của họ hiện nay
là học tập chứ không
phải là lao động." Em
có đồng ý như vậy không? Vì sao?
Hai gương mặt sáng tạo tuổi teen
( Thứ bẩy 24/11/2007, 12h37 GMT + 7)
Hai trong số những gương mặt trẻ nhận giải thưởng tại Festival Sáng tạo trẻ toàn quốc lần này là Giang Thiên Phú và Lê Trung Minh Quân (SN 1989). Họ đã biến Webcam thành kính hiển vi và tạo robot phun sơn. Chỉ trong vòng một tuần xoay sở với chiếc máy tính, Thiên Phú - cậu học sinh vừa tốt nghiệp trường THPT ở Đông Anh ( Hà Nội) trong thời gian chờ kết quả thi đại học ( 7/2007) đã sáng tạo ra chiếc kính hiển vi siêu rẻ, siêu lợi nhuận.
Chung niềm đam mê khám phá, Quân
và Phú đã sáng tạo ra những sản phẩm
mang tính ứng dụng cao.
Trên đường đi học về, An nói với Hùng:
- Này, Hùng ơi! Bài tập về nhà cô giao chiều nay làm thế nào ấy nhỉ?
Hùng trả lời:
- Đơn giản thôi, cách làm giống bài hôm nay cô vừa chữa trên bảng ấy.
- Thế à? Nhưng sao tớ thấy nó cứ rắc rối thế nào ấy, hay cậu làm đi, sau tớ chép nhớ?
- ừ, thế cũng được, bạn bè mà, không vấn đề gì!
Tình huống:
T
T
I
C
c
G
g
ư
ư
I
a
Trò chơi ô chữ "Tục ngữ về lao động"
á
cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
nguon VI OLET