Thứ ba, ngày 05 tháng 5 năm 2020
Giáo dục Đạo đức
BÀI 11: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 2)
*Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ ra sao ?
=> Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự. Nói năng rõ ràng, từ tốn.
Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau :
Nên chào hỏi lễ phép, không nói trống không.
Khi nói điện thoại cần nói rõ ràng, mạch lạc. Nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
Nói ngắn gọn nên không cần chào hỏi.
Tình huống 1: Em gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khỏe.
Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy đến nhà em.
Hoạt động 1: Đóng vai
Tình huống 4: Em gọi số điện thoại cho bạn hỏi mượn sách.
Tình huống 3: Em định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.
Kết luận : Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch.
Hoạt động 2. Xử lý tình huống :
a. Có người gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b. Có người gọi cho bố, nhưng bố đang bận không thể tiếp chuyện được.
c. Em đang chơi ở nhà bạn, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
d. Có người gọi điện nhầm đến nhà em.
=> Nói rõ với khách của bố là bố đang bận xin bác chờ cho một chút hoặc một lát nữa bác goi lại.
=> Lễ phép nói với người gọi điện đến là mẹ không có ở nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết, có thể thông báo giờ mẹ sẽ về.
=> Nhận điện thoại nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu lại hoặc chờ một chút để em gọi bạn về nghe điện thoại.
=> Nhận điện thoại, chào hỏi và nói chuyện nhẹ nhàng. Nói rõ là bác đã gọi nhầm số.
Kết luận : Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
Hoạt động 3. Liên hệ thực tế :
Trong lớp đã có em nào từng gặp tình huống như trên ?
Khi đó em đã làm gì ?
Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
Dặn dò : Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
nguon VI OLET