CHÀO MỪNG QUÝ THẦY - CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nhắc lại những kiến thức cơ
bản về cấu tạo chất?
Nêu 1 ví dụ chứng tỏ sự chuyển động
của các phân tử cấu tạo nên vật chất.

WELCOME TO THE CLASSROOM!

I am IssacNewTon
I am here because I love to give presentations
Text in
here
Định luật I Niu-Tơn
Text in
here
Tác dụng của lực
“Cái gì” giữ mọi vật, mọi thứ trên Trái đất?
VTNT chuyển động quanh Trái đất, vì sao?
Trận Bạch Đằng
Năm 938, Ngô Quyền đánh quân Nam Hán
Hiện tượng thủy triều do đâu?
Triều cường tại thành phố Hồ Chí Minh
Đường biến thành sông
Nhà thành hồ bơi
HỆ MẶT TRỜI
NGÂN HÀ
Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời
Điều gì giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái đất? Điều gì giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời?
Truyện kể rằng, bị trái táo rơi vào đầu đã làm Newton phát minh ra một định luật.........?!
Vào một ngày mùa thu, Niu-tơn ngồi trong vườn hoa đọc sách, bỗng nhiên một quả táo từ cây rơi xuống "bịch" một tiếng trúng đầu Newton.
Nguyên nhân của nó là gì?
Tại sao quả táo chín lại rơi xuống đất?
Tại sao nó lại phải rơi xuống mà không bay lên trời?
ĐỂ TRẢ LỜI CÁC VẤN ĐỀ TRÊN………..!
Nội dung
Vũ trụ địa tâm
Vũ trụ nhật tâm
I. LỰC HẤP DẪN
I. Lực hấp dẫn
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
Lực hút
Nội dung
m1
m2
F21
F12
r
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng
và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn

1.Định luật
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
BÀI 11:LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
2. Công thức
Trong đó:
m1; m2 là khối lượng của 2 chất điểm. (kg)
r: khoảng cách giữa chúng (m)
G: gọi là hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10-11 Nm2/kg2)
TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Công thức trên áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng
r1
r
m1
m2
Các vật đồng chất có dạng hình cầu.


r2
Khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm, lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm 2 vật

TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
 
1797
Hoạt động nhóm
1. Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng là 45 kg, tâm hai quả cầu cách nhau 5m. Tính lực hấp dẫn giữa chúng.
2. Một vật khối lượng m=50kg khoảng cách từ vật đến tâm trái đất gần bằng 6,4. 106 m. Trái đất khối lượng M=6. 1024 kg. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng
3. Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng là 40 kg. Biết lực hấp dẫn giữa chúng là 2.668. 10-8 N. Tính khoảng cách r giữa chúng.

Đáp án

= 1,35.10-9 N
= 488,5N


=
Bài 3 tự suy ra
CHÚ Ý!

Công thức
Điều kiện áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn
Hai vật m1, m2 được coi là chất điểm
Hai vật hình cầu, đồng chất, với r là khoảng cách giữa hai tâm
CHÚ Ý!
Đặc điểm
Là lực hút
Điểm đăt: đặt tại chất điểm
Phương: Nằm trên đường thẳng nối hai chất điểm.
Độ lớn:
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn

Hoạt động nhóm
Xét một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất.
Áp dụng ĐL vạn vật hấp dẫn tìm công thức tính gia tốc rơi tự do của vật khi vật ở độ cao h so với mặt đất.
m
M
O
P = mg
(1)
(2)
Với P = Fhd
=>
- Trọng lực tác dụng lên vật:
- Lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất:
gia tốc rơi tự do
BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Ta có:
TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
O
- Nếu vật ở gần mặt đất (h<h
BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
TểM L?I
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn là lực hút lẫn nhau gi?a mọi vật trong vũ trụ.
II. Dịnh luật vạn vật hấp dẫn
1. Dịnh luật L?c h?p d?n gi?a hai ch?t di?m b?t kỡ t? l? thu?n v?i tớch hai kh?i lu?ng c?a chỳng v� t? l? ngh?ch v?i bỡnh phuong kho?ng cỏch gi?a chỳng
2. Hệ thức :
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nếu h << R suy ra :
Tóm lại

Câu 1: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa
C. Tăng gấp 4 lần D. Không đổi
Vận dụng
Câu 2: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hòn đá.
D. bằng 0.
Vận dụng
Trọng lực giữ mọi vật, mọi thứ trên Trái đất
Giá trị của định luật vạn vật hấp dẫn?
Giá trị của định luật vạn vật hấp dẫn
Trận Bạch Đằng
Năm 938, Ngô Quyền đánh quân Nam Hán
Năng lượng điện xanh từ thủy triều
Triều cường tại thành phố Hồ Chí Minh
Đường biến thành sông
Nhà thành hồ bơi
HỆ MẶT TRỜI
NGÂN HÀ
Hố đen có lực hấp dẫn lớn tới mức ánh sáng cũng không thể thoát ra được, do đó chúng ta không thể quan sát thấy các hố đen một cách thông thường, cũng như chúng không thể phát sáng như các vì sao trên bầu trời. Khi lực hấp dẫn của một hố đen nuốt chửng một ngôi sao gần nó, khí và bụi từ ngôi sao sẽ bị cuốn vào hố đen giống như lúc chúng ta xả nước trong bồn vậy
Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời

- Học bài cũ về lực hấp dẫn, làm các bài tập trong SGK
- Đọc phần: “Em có biết?” trong SGK.
Chuẩn bị bài mới
Vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng tự nhiên.
Nhiệm vụ về nhà
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
Kính chúc quý thầy cô giáo
và các em học sinh sức khỏe.
nguon VI OLET