TIẾT 21
LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
ISSAC NEWTON
(1642-1727)
Vì sao quả táo lại rơi xuống đất?
Chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất.
Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời

I. Lực hấp dẫn:
TIẾT 21: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
- Lực hấp dẫn là lực tương tác từ xa, qua không gian giữa các vật .
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
TIẾT 21: LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
LỰC HẤP DẪN GIỮA CÁC VẬT
1. Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
2. Hệ thức:
Trong đó:
F hd : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm (N)
m1, m2: khối lượng của 2 chất điểm (kg)
r: khoảng cách giữa 2 chất điểm (m)
G: hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10-11 Nm2/kg2)
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
Bài tập vận dụng
Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng là 45 kg, tâm hai quả cầu cách nhau 10m. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng.
= 1,35.10-9 N
Đáp án
=
Bài tập vận dụng
Một vật khối lượng m=50kg khoảng cách từ vật đến tâm trái đất gần bằng 6,4. 106 m. Trái đất khối lượng M=6. 1024 kg. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng.
= 488N
Đáp án
=
*ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC HẤP DẪN
- Là lực hút
- Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật ( chất điểm )
- Giá của lực : Là đường thẳng đi qua tâm 2 vật
- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng ( Được coi là chất điểm)
- Đối với các vật đồng chất và có dạng hình cầu, r là khoảng cách giữa 2 tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường thẳng nối 2 tâm và đặt vào 2 tâm đó .
* Phạm vi áp dụng hệ thức:
Sau khi học xong lực hấp dẫn, em hiểu thế nào là trọng lực?
m
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
- Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn của Trái Đất và vật đó.
- Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Xét một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất.
P = mg
(1)
(2)
Với P = Fhd
- Trọng lực tác dụng lên vật:
- Lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất:
Gia tốc rơi tự do:
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nếu vật ở gần mặt đất (h<=
Gia tốc rơi tự do:
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nếu vật ở gần mặt đất (h<* Nh?n xột: Gia t?c roi t? do ph? thu?c v�o d? cao c?a v?t v� coi l� nhu nhau d?i v?i cỏc v?t ? g?n m?t d?t.
Có nhận xét gì về gia tốc rơi tự do của các vật?
Lực hấp dẫn của Mặt Trời làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
SỰ TỒN TẠI CỦA LỰC HẤP DẪN TRONG TỰ NHIÊN
Lực hấp dẫn cũng giúp gắn kết các vật chất để hình thành Trái Đất, Mặt Trời và các thiên thể khác, nếu không có nó thì các vật thể không thể liên kết với nhau được và cuộc sống như chúng ta hiện nay không thể tồn tại
SỰ TỒN TẠI CỦA LỰC HẤP DẪN TRONG TỰ NHIÊN
Hiện tượng thủy triều
- Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền vào năm 938. (Nhờ hiện tượng thủy triều)
- Chiến thắng Bạch Đằng lần 2 năm 1288.
Hiện tượng thủy triều
Triều cường
Triều kém
Mực nước triều
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ MẶT TRĂNG QUANH TRÁI ĐẤT
Hiện tượng thủy triều
* Nguyên nhân: Do ảnh hưởng sức hút của Mặt trăng và Mặt trời .
* Đặc điểm:
Quan sát hình ảnh vị trí của Mặt trăng so với Trái đất và Mặt trời ở các ngày “triều cường” (dao động thủy triều lớn nhất) và các ngày “triều kém” (dao động thủy triều nhỏ nhất), cho nhận xét?
Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các ngày “triều cường” (dao động thủy triều lớn nhất)
- Dao động thủy triều lớn nhất (các ngày “triều cường”) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng.
Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các ngày “triều kém” (dao động thủy triều nhỏ nhất)
- Dao động thủy triều nhỏ nhất (ở các ngày “triều kém”) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm vuông góc với nhau.
Mặt trời
Trái đất
Mặt trăng, Mặt trời, Trái đất vuông góc
Mặt trăng, Mặt trời, Trái đất thẳng hàng
Thủy triều nhỏ nhất
Thủy triều lớn nhất
Khai thác thủy hải sản
Làm muối
Nước triều lên, tàu thuyền đi sâu vào trong đất liền
Nước triều lên, tàu thuyền đi sâu vào trong đất liền
Điện thủy triều
Dây dọi luôn hướng vuông góc với mặt đất do lực hút của Trái Đất
Cân đòn : Vật nào có khối lượng lớn hơn thì sẽ bị Trái Đất hút với 1 lực lớn hơn

Câu 1: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa
C. Tăng gấp 4 lần D. Không đổi
CỦNG CỐ
Câu 2: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hòn đá.
D. bằng 0.
CỦNG CỐ

- Học bài cũ về lực hấp dẫn
- Đọc phần: “Em có biết?” trong SGK.
Chuẩn bị bài mới: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
(Ôn lại các khái niệm: lực đàn hồi, biến dạng đàn hồi, tính chất đàn hồi của lò xo).
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
nguon VI OLET