CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Hạnh phúc
Phân biệt giữa hạnh phúc về vật chất và tinh thần
Vật chất
Tinh thần
a) Hạnh phúc là gì?
Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.
Vd: Những đứa con khoẻ mạnh, chăm học và biết vâng lời làm cho cha mẹ vô cùng vui sướng. Đó là hạnh phúc của người làm cha, làm mẹ.
b) Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội
Hạnh phúc là cảm xúc của con người nên nó luôn gắn với từng cá nhân. Vì vậy, khi nói đến hạnh phúc trước hết là nói đến hạnh phúc cá nhân. Không thể đề cập đến một thứ hạnh phúc chung chung mà không gắn với những cá nhân cụ thể.
Con người sống trong xã hội, nên hạnh phúc cá nhân không tách rời hạnh phúc xã hội. Giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Hạnh phúc của từng cá nhân là cơ sở hạnh phúc của xã hội.
Xã hội hạnh phúc thì cá nhân có điều kiện phấn đấu.
Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc của mình thì phải có nghĩa vụ đối với người khác và xã hội.
Hạnh phúc chung chung là gì? Một số ví dụ về hạnh phúc cá nhân?
Hạnh phúc chung chung
Có ai bổ sung không nhỉ ?
Đạt kết quả cao trong học tập, làm việc.
...
Hoà bình thế giới.
Còn một vài ví dụ về hạnh phúc cá nhân?
Một người tuy giàu có về vật chất, đầy đủ, nhàn hạ, thoải mái trong cuộc sống cá nhân, nhưng nghèo nàn trong đời sống tinh thần, tình yêu thương thì không thể cảm thấy hạnh phúc hơn.
 Hạnh phúc cá nhân: cần tình yêu thương từ gia đình, bạn bè,.. [ tinh thần ]
Những người tuy vất vả, thiếu thốn trong cuộc sống vật chất nhưng có cuộc sống tinh thần và tình yêu thương tốt hơn.
 Hạnh phúc cá nhân: cần một số vật chất để làm đỡ vất vả hơn. [ vật chất ]
Trong từng hoàn cảnh khác nhau, yêu cầu hạnh phúc của con người cũng khác nhau.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Thành viên thực hiện
Thành Thị Tường Vi
Hoàng Ngọc Gia Khánh
Lê Như Ngọc
Hoàng Nguyễn Thảo Hiền
Nguyễn Huỳnh Cẩm Tú
 
phương tiện

ăn
mặc
Gia đình, tình bạn,văn học nghệ thuật, nghiên cứu học tập, khoa học
nguon VI OLET