MỘT SỐ PHẠM TRÙ
CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
Trường Trung Học Phổ Thông Tân Trụ
Bài 11 – tiết 1
Gv: Đoàn Nguyễn Thanh Phương
Lớp: 10A3
Đoạn phim trên nói đến ai?
Đề cập đến nội dung gì?
1. Nghi~a vu? :
Em có nhận xét gì về hoạt động nuôi con của sói mẹ nuôi con và cha mẹ nuôi con
Sói mẹ nuôi con
Cha mẹ nuôi con
ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN
Mang tính bản năng
Tình yêu và trách nhiệm
ĐÓ CHÍNH LÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ
Nhu cầu của con người
Vật chất
Tinh thần
ăn

Phương
tiện
Học
tập
Sáng
tạo
Vui
chơi
- Để đáp ứng , thoả mãn được những nhu cầu này con người phải làm gì ?
? Khi thực hiện nghĩa vụ làm nảy sinh tình cảm của con người .
Con người phải thực hiện nghĩa vụ của mình !
Các cung bậc tình cảm của con người ?
" Thà mượn thú tiêu giao cửa phật
Mối thất tình quyết dứt cho xong ".
( Cung oán)
Mừng
Giận
Yêu
Buồn
Ghét
Vui
Muốn
Thất tình
Nghĩa vụ là sự phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội. Nghĩa vụ là một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, khác với con vật chỉ quan hệ mang tính bản năng
a. Nghĩa vụ là gì ?

Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu câù lợi ích chung cộng đồng, của xã hội
? Theo các em, nghĩa vụ là gì ?
Em hãy lấy một vài ví dụ về nghĩavụ
Đóng tiền cho con đi học
Học tập
Bảo vệ Tổ quốc
Lao động sản xuất
Các em hãy xem đoạn tin tức sau
Em có nhận xét gì về hành động của công ty bột ngọt VEDAN. Công ty Vedan làm như vậy để làm gì?
Vậy, giữa cầu lợi ích của cá nhân có luôn phù hợp với nhu cầu, lợi ích toàn xã hội hay không?
Như vậy trong thực tế không phải khi nào nhu cầu và lợi ích của cá nhân cũng phù hợp với nhu cầu lợi ích của toàn xã hội. Thậm chí có khi còn mâu thuẫn với nhau
Ví dụ: Một số bạn học sinh nam thích nhuộm tóc, nhưng quy định của nhà trường là cấm học sinh nhuộm tóc.
Trong trường hợp đó, chúng ta phải làm gì ?
Bài học
Cá nhân
Có trách nhiệm bảo đảm cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân
Vậy theo em, là học sinh nói riêng và thanh niên nói chung phải có nghĩa vụ gì ?
Tích cực lao động, cần cù, sáng tạo
Không ngừng học tập nâng cao trình độ
Sẵn sàng tham gia sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
B, Nghĩa vụ của người thanh niên hiện nay
Nghĩa vụ
của thanh niên hiện nay
Chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân
Cảm giác hối hận của bà An được gọi là gì?
Tác dụng của nó đến bà như thế nào ?
Đứa nào bắt trộm gà của bà hả ?
Ví dụ
Đi đẻ mà! có ai bắt đâu.
2. Lương tâm
Người
có đạo
đức
Giữa bản thân
Người xung quanh.
xem xét, đánh giá
hành vi
tự giác điều chỉnh hành vi
Chuẩn mực đạo đức
Phù hợp
Người có lương tâm
Vậy lương tâm là gì ?
a. Lương tâm là gì ?
Lương tâm là năng lực điều chỉnh và tự đánh giá hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội
Em hãy lấy ví dụ về lương tâm
Vậy , lương tâm tồn tại ở mấy trạng thái ?
A�n năn
Thanh thản
Thanh thản
A�n năn
Giúp cá nhân điều
chỉnh hành vi
Các trạng thái của lương tâm
Trạng thái thanh thản
Trạng thái cắn rứt
Giúp cá nhân tự tin
hơn vào bản thân
Có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân
Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân. Chỉ có một số cá nhân thường làm điều ác nhưng không biết ăn năn, hối hận không cắn rứt lương tâm thì coi là kẻ vô lương tâm
Em có nhận xét gì về những người làm hàng giả, hàng không đảm bảo vệ sinh mà báo chí hay nêu?
Theo em, lương tâm có ý nghĩa như thế nào với đời sống đạo đức
Những cái tốt đẹp trong cuộc sống được duy trì và phát triển
b, Làm thế nào để trở thành người có lương tâm
Con người phải rèn luyện như thế nào để trở thành người có lương tâm?
Đối với mọi người
Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức theo quan điểm cách mạng và tự nguyện thực hiện hành vi đạo đức
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện để trở thành người công dân có ích cho xã hội
Bồi dưỡng tình cảm trong sáng trong quan hệ giữa người với người : bao dung, nhân ái
Học sinh cần làm gì để rèn luyện lương tâm ?
Đối với học sinh
Tự giác thực hiện nghĩa vụ của học sinh
Y� thức đạo đức, tác phong, ý thức kỉ luật
Biết quan tâm đến người khác
Có lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội
Bài tập củng cố
Có 4 gói câu hỏi có nội dung xoay quanh đến nội dung bài học. Mỗi tổ sẽ chọn gói câu hỏi cho tổ mình và trả lời.
A
D
C
B
GÓI CÂU A
X
X
X
X
X
GÓI CÂU B
Sắp xếp ỵếu tố cột A tương ứng với B
Gói câu C
O� chữ gồm có 1 6 chữ cái
Đây là một trong những nghĩa vụ của Thanh niên hiện nay
Gợi ý: cho biết 2 chữ cái N-G
GÓI CÂU D
Học sinh hãy điền các chữ còn thiếu trong đoạn sau đây:
Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa .....đối với cá nhân. Trạng thái thanh thản giúp con người .......vào bản thân. Trạng thái cắn rứt giúp con người ........hành vi của mình cho ....... với yêu cầu của xã hội
Đáp án
Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân. Trạng thái thanh thản giúp con người tự tin hơn vào bản thân. Trạng thái cắn rứt giúp con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
BÀI 11 ( Tiết 2)
3. Nhân phẩm, danh dự
a. Nhân phẩm
Các em xem đo?n tin tức sau
Em có nhận xét gì về hành động của nhân vật trong bài viết ?
Vậy, nhân phẩm là gì ?
Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi người có được. Nói một cách khác: Nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.
VD: Bạn Lan đi học về. Trên đường, bạn nhặt được ví rất nhiều tiền. Bạn đã không ngần ngại nộp ví tiền đó cho công an Phường trả lại người bị hại. Dù gia đình bạn cũng rất nhiều đang cần số tiền đó
Những người có phẩm chất luôn được xã hội đánh giá cao và được kính trọng.
Đại tướng Võ Nguyên Gíap
Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm
Người thiếu phẩm chất hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá thấp, coi thường, khinh rẻ
COI THƯỜNG NHÂN PHẨM
Nhân phẩm biểu hiện:
Có lương tâm trong sáng
Nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh
Thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức
Thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức
b. Danh dự
Cho ví dụ:
Trong giờ kiểm tra môn giải tích, Hoàng không làm được bài nên ngồi loay hoay. Thấy vậy, Danh đưa bài của mình cho Hoàng chép. Hoàng cảm ơn bạn và từ chối bài Danh đưa. Hoàng tự tìm ra cách giải cho bài của mình.
Theo em, việc làm đó chứng tỏ Hoàng là người như thế nào?
Vậy danh dự là gì?
Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.
Do đó, danh dự là nhân phẩm được đánh giá và công nhận
VD: Danh dự người thầy thuốc
Danh dự nhà giáo
Danh dự người đoàn viên, đảng viên
Danh dự
Nhân phẩm
Là giá trị làm người
Kết quả xây dựng và bảo vệ nhân phẩm
Khi biết giữ gìn danh dự của mình, cá nhân có được sức mạnh tinh thần thúc đẩy con người làm điều tốt và ngăn ngừa điều xấu.
Phạm trù danh dự và nhân phẩm có quan hệ
với nhau không?
Lòng tự trọng
VD1:Trong tác phẩm Lão Hạccủa nhà văn Nam Cao, lão Hạc trước khi chết đã gửi ông giáo ít tiền làm ma cho mình. Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến hàng xóm láng giềng.
VD2: Thẩm phán phiên tòa không nhận tiền hối lộ chạy tiền của gia đình phạm nhân.
Những cá nhân trong các ví dụ đó có đức tính gì?
Làm chủ được nhu cầu bản thân
Kiềm chế đựơc các nhu cầu, ham muốn
Tuân theo các quy tắc chuẩn mực đạo đức
Quý trọng danh dự, nhân phẩm của người khác
Lòng tự trọng là ý thức và tình cảm của cá nhân tôn trọng , bảo vệ nhân phẩm và danh dự của chính mình
Biểu hiện của lòng tự trọng
Phân biệt sự khác nhau giữa tự trọng và tự ái
Tự ái: là do quá nghĩ cho bản thân, đề cao cái tôi nên thường có thái độ bực tức khi mình bị đánh giá thấp. Người tự ái không muốn ai chỉ trích, khuyên bảo mình, phản ứng của họ thiếu sáng suốt và sai lầm
VD: - Em giận mẹ vì mẹ không mua cho em chiếc áo khoác như của nhỏ bạn
- Họp lớp, Bạn Lan chỉ ra khuyết điểm của em, Em không nhận mà còn hằn học với bạn.
4. Hạnh phúc
-Đê-mô-crit: "Hạnh phúc là trạng thái không đau khổ,dằn vặt mà được yên tĩnh và thanh thản trong tâm hồn"
-Ê-pi-quya cho rằng "hạnh phúc của đời sống con người là sức khoẻ."
-C. Mac: "Hạnh phúc là đấu tranh"
Em hiểu như thế nào về các câu nói trên?
Hãy cho biết khi nào thì em cảm thấy mình hạnh phúc?
Niềm vui chiến thắng sẽ trong tim mỗi chúng ta
Nhu cầu của con người
Vật chất
Tinh thần
Thỏa mãn
HẠNH PHÚC
a. Hạnh phúc là gì?
Khái niệm: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần
b) Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội
Cho ví dụ về hạnh phúc cá nhân, hạnh phúc xã hội
Hạnh phúc lưá đôi
Hạnh phúc làm mẹ
Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội luôn gắn bó chặt chẽ với nhau:
- Hạnh phúc từng cá nhân là cơ sở cho hạnh phúc xã hội
- Xã hội hạnh phúc thì cá nhân có điều kiện phấn đấu cho hạnh phúc của mình.
- Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc của mình thì phải có nghĩa vụ với người khác, với cộng đồng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1 : Chọn đáp án đúng nhất
Con người sống trong xã hội nên hạnh phúc cá nhân.....hạnh phúc xã hội
A. Tách rời
B. Không tách rời
C. Là nền tảng
D. Là nguồn gốc
S
Đ
S
S
Câu 2: Điền từ nào hợp lí
" Nếu khi lợi ích của Đảng và lợi ích của cá nhân mâu thuẫn với nhau, thì lợi ích cá nhân phải tuyệt đối...lợi ích của Đảng
Làm theo
tuân theo
Phục tùng
Trung thành
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET