KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho các aminoaxit sau:
+ H2NCH2COOH
+ CH3CH(NH2)COOH
+ HOOCCH(NH2)CH2CH2COOH
+ H2N[CH2]4CH(NH2)COOH
Chất nào làm quỳ hóa đỏ, hóa xanh, không đổi màu và gọi tên chúng theo danh pháp thông thường.
Câu 2: Cho các chất sau: Na (1); Cu (2); dung dịch HCl (3); dung dịch NaOH (4); dung dịch Na2CO3 (5); C2H5OH (xt, đun nóng) (6). Số chất phản ứng được với alanin là
ĐS
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
6/8/2016
2
B�ai 11
PEPTIT - PROTEIN
3
4
PEPTIT - PROTEIN
A - PEPTIT
I. Khái niệm, phân loại, cấu tạo, đồng phân.
Peptit là HCHC tạp chức có từ 2 đến 50 gốc  - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Liên kết peptit
1. Khái niệm
Là liên kết tạo bởi nhóm CO và NH (CO-NH) giữa 2 đơn vị α - amino axit với nhau.
5
A - PEPTIT
2. Phân loại:
Có 2 loại peptit
a) Oligopeptit :
Tạo từ 2 – 10 gốc α- aminoaxit và gọi tên tương ứng là đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit, hexapeptit, heptapeptit, octapeptit, nonapeptit, đecapeptit.
b) Polipeptit :
Tạo từ 11 – 50 gốc α- Aminoaxit, polipepetit là cơ sở kiến tạo prôtêin.
Lưu ý :
+ Nếu có n gốc α- Aminoaxit thì có (n – 1) liên kết peptit.
+ Đipeptit thì có 1 liên kết peptit
+ Liên kết CO – NH nói chung là liên kết amit
6
I. Khái niệm, phân loại, cấu tạo, đồng phân.
A - PEPTIT
1. Phân loại
VD2 : Chất nào sau đây không phải đipeptit
α α
α α
α α
α
7
I. Khái niệm, phân loại, cấu tạo, đồng phân.
A - PEPTIT
3. Cấu tạo:
- Aminoaxit đầu N còn nhóm -NH2
- Aminoaxit đầu C còn nhóm -COOH
Tổng quát :
amino axit đầu N
amino axit đầu C
VD:
8
I. Khái niệm, phân loại, cấu tạo, đồng phân.
A - PEPTIT
4. Đồng phân:
+ Nếu peptit chứa n gốc α- aminoaxit thì có n! đồng phân peptit
chứa đồng thời n gốc α- aminoaxit .
VD1 : Có bao nhiêu tripeptit có đồng thời 3 gốc Gli, Ala, Val
A. 3 B. 6 C. 9 D. 18
Giải :
Có 3! = 3.2.1 = 6 đồng phân tripeptit chứa đồng thời Gli, Ala, Val
9
I. Khái niệm, phân loại, cấu tạo, đồng phân.
A - PEPTIT
4. Đồng phân:
VD2: Có bao nhiêu đipeptit chứa đồng thời 2 gốc Gli, Ala?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải :
Gli – Ala;
Ala – Gli
VD3: Có tối đa bao nhiêu đipeptit tạo từ Gli, Ala?
A.1 B.2 C.3 D.4
Giải :
Ala – Ala
Gli-Gli
Gli – Ala
Ala – Gli
10
I. Khái niệm, phân loại, cấu tạo, đồng phân.
A - PEPTIT
4. Đồng phân:
VD4: Có bao nhiêu tripeptit chứa đồng thời 2 gốc Gly, Ala?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Giải:
Gly - Gly – Ala
Gly – Ala – Gly
Ala – Gly – Gly
Ala – Ala – Gly
Ala – Gly – Ala
Gly – Ala – Ala
11
I. Khái niệm, phân loại, cấu tạo, đồng phân.
A - PEPTIT
5. Danh pháp:
Có 2 cách gọi tên
Cách 1:
Ghép các tên viết tắt lại với nhau
VD 1:
Gli-Ala-Gli
Cách 2.
Nếu có n gốc thì (n-1) gốc ban đầu gọi bằng tên axyl còn gốc thứ n gọi tên aminoaxit.
VD 2:
alanylglixylglixin
alanyl
glixyl
glixin
12
I. Khái niệm, phân loại, cấu tạo, đồng phân.
A - PEPTIT
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng màu biure
- Phản ứng với Cu(OH)2
- Hiện tượng: tạo phức MÀU TÍM
* Lưu ý :
Chỉ có peptit chứa từ 2 liên kết peptit trở lên mới phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
Đipeptit (có 1 liên kết peptit) không có tính chất này.
Dùng Cu(OH)2 để phân biệt đipeptit với peptit có 2 liên kết trở lên.
13
VD 1: Dùng hợp chất nào sau đây để phân biệt 2 peptit
Gli – Gli và Gli – Ala – Gli?
Nước brom B. Cu(OH)2
C. ddAgNO3/NH3 D. Dd HCl
VD 2: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch glixerol, glucozơ, Gli – Ala – Val - Gli
A. Cu(OH)2/OH- B. Qùy tím
C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch NaOH
14
A - PEPTIT
II. Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân: xúc tác H+ hoặc OH-
? tạo các ? - amino axit
15
A - PEPTIT
II. Tính chất hóa học
2. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit(H+)
Phương pháp giải :
BTKL: mpeptit + mH2O = maminoaxit
a, Thủy phân hoàn toàn
16
A. PEPTIT
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Ph?n ?ng th?y ph�n trong mơi tru?ng axit(H+)
a. th?y ph�n hồn tồn
TQ: 1 n-peptit + (n-1) H2O n  - amino axit
VD2:
Thủy phân hoàn toàn 24,6 gam tetrapeptit X thu được 30 gam  - amino axit . Số mol của tetrapeptit X là?
Giải
PTHH: Tetrapeptit + 3H2O 4  - amino axit
Áp dụng định luật BTKL: mpeptit + mH2O = maminoaxit
Vậy: mH2O = maminoaxit - mpeptit = 30 – 24,6 = 5,4 gam suy ra nH2O = 0,3 mol
Vậy số mol tetrapeptit = 0,1 mol
VD3: Thủy phân hoàn toàn 65(g) một peptit X trong môi trường axit thu được 22,25 (g) Alanin ; 56,25 (g) Glixin. X là ?
Đipeptit B. Tripeptit
C. Tetrapeptit D. Pentapeptit
Giải :
(X)n
+ (n-1)H2O
H+
Gli + Ala
65g 56,25g 22,25g
0,75 mol 0,25 mol
Cách 1 :
nGli : nAla = 0,75 : 0,25 = 3: 1
 Tổng có 4 gốc  Tetrapeptit
Cách 2 :
BTKL:
mH2O = 56,25 + 22,25 – 65 = 13,5 g
=> nH2O = 18: 13,5 = 0,75 mol
(X)n
+ (n-1)H2O
H+
nA
 Tetrapeptit
18
0,75 (mol) (0,75 + 0,25) mol
Bài toán 1:
Thủy phân hoàn toàn peptit X thu được hỗn hợp Y gồm các
α- Aminoaxit có 1 nhóm NH2. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m (g) muối. Tính mmuối ?
Phương pháp giải:
Ta có :
19
VD3: Thủy phân hoàn toàn 30g hỗn hợp X gồm hai đipeptit thu được 33,6g hỗn hợp Y gồm các α- aminoaxit (phân tử chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Nếu cho 1/10 hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch thì lượng muối khan thu được là?
A. 4,82g B. 8,15g C. 3,54g D. 4,075g
Giải:
33,6g
30g
3,6g
0,4 mol
0,2 mol
 
= 4,82g
20
Bài toán 2 : Cho peptit X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m(g) muối. Xác định tên Aminoaxit tạo nên X (biết Aminoaxit có 1 nhóm NH2)?
Phương pháp giải:
Gọi x = số mol peptit
(X)n + (n -1)H2O + nHCl
nClH3N – R – COOH
x
x(n-1)
xn
BTKL:
mpeptit + mH2O + mHCl = mMuối
Giải tìm x
 
Aminoaxit
21
VD4: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ α- Aminoaxit mạch hở (phân tử có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Cho 18,9g X tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 33,45g muối. Tên của amionoaxit tạo nên X là ?
A. Glixin B. Alanin C. Valin D. Tyroxin
Giải :
BTKL:
18,9 + 2x.18 +3x.36,5 = 33,45
x = 0,1 (mol)
 
3.MA - 2.18 = 189
MA = 75 (Gli)
Cách 2 :
(Gli)
22
b, Thủy phân không hoàn toàn trong môi trường axit(H+)
Peptit
+ H2O
H+
H < 100%
α -aminoaxit
+ hỗn hợp các peptit có mạch ngắn hơn
VD5:
Gli – Ala – Gli – Val
Bài toán 3 : Xác định CTCT của peptit
Cho peptit X thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được hỗn hợp Y gồm x mol Gli; y mol Ala; z mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn lượng X trên thu được đipeptit, tripeptit…
Phương pháp giải:
+ Dựa vào thủy phân hoàn toàn suy ra tỷ lệ số gốc Gli, Ala, Val …
+ Dựa vào thủy phân không hoàn toàn suy ra trật tự liên kết trong peptit.
23
VD6: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol glyxin; 1 mol Ala; 1 mol Val. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X ngoài thu được các α-Aminoaxit thì còn thu được đipeptit
Ala - Gli, Gli – Ala, và tripeptit : Gli – Gli – Val. CTCT của X là ?
Giải :
X có 3 gốc Gli, 1 gốc Ala, 1 gốc Val
X Tp không hoàn toàn thu được :
Gli – Ala; Ala – Gli; Gli – Gli – Val
=> CTCT :
Gli – Ala – Gli – Gli – Val
VD7: Thủy phân không hoàn toàn octapeptit X có dạng :
Gli – Ala – Val – Gli –Tyr - Val – Ala – Gli. Thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gli.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
24
Bài toán 4 : Thủy phân không hoàn toàn m(g) peptit X tạo từ 1 loại α-Aminoaxit(A) (Có 1 nhóm NH2, 1 nhóm –COOH) trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm m1(g) Aminoaxit (A); m2(g) đipeptit, m3(g) tripeptit… Tính khối lượng peptit X, biết aminoaxit A chứa a% N(Oxi) theo khối lượng?
Phương pháp giải:
Gọi Aminoaxit A: H2N – R – COOH

Tương tự
PT thủy phân không hoàn toàn
x mol y mol z mol
mX = số mol. MX
25
VD8: X là tetrapeptit tạo từ aminoaxit(A) mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2, một nhóm -COOH. Trong Aminoaxit(A) oxi chiếm 42,67% theo khối lượng. Thủy phân m(g) X trong môi trường axit thì thu được 28,35g tripeptit (A)3; 79,2(g) đipeptit (A)2; và 101,25g Aminoaxit(A). Giá trị của m là ?
A. 202,95g B. 405,9g C. 184,5g D. 238,3g
Giải:
Ta có:
(Gli)4 + H2O  (Gli)3 + (Gli)2 + Gli
= 0,75 mol
m(Gli)4 = 0,75(75.4 - 18.3) = 184,5(g)
26
Bài toán 5 : Thủy phân hỗn hợp X gồm 2 peptit M và Q có tỉ lệ mol
1 : 1 trong môi trường axit thu được m1 (g) Aminoaxit(A) ; m2(g) đipeptit(A)2 ; m3 (g) tripeptit(A)3;…. Tính khối lượng hỗn hợp X?
Phương pháp giải:
Vì nM : nQ = 1: 1
Nên quy đổi X thành peptit (A)m + q
VD:
Quy đổi thành (X)7
Giải tương tự bài toán 4 :
Tìm số mol (X)7 = n(X)3 = n(X)4
mhỗn hợp ban đầu = m (X)3 + m(X)4
27
Câu 7: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid A mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong A bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) A. Giá trị của m?
A. 4,1945(g). B. 8,389(g). C. 12,58(g). D. 25,167(g).
Giải:
Ta có:
Lại có:
Quy đổi thành (Gli)7
(Gli)7 + H2O  (Gli)3 + (Gli)2 + Gli
= 0,01928 mol
28
3. Thủy phân trong môi trường kiềm(OH-)
Đối với peptit tạo từ Aminoaxit có một nhóm – NH2, - COOH
29
Bài toán 6: Thủy phân hoàn toàn Peptit X tạo ra bởi Aminoaxit(A) có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH trong môi trường kiềm (NaOH, KOH) thu được m(g) muối. Tính m?
Phương pháp giải :
(A)n + nNaOH Muối + 1H2O
t0
x nx x mol
BTKL:
mX + mNaOH = mmuối + mH2O
30
Gọi x = số mol peptit
31
VD 9: Thủy phân hoàn toàn m(g) Peptit Gli – Ala – Gli bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Kết thúc phản ứng thu được 45,75(g) muối. Tính m ?
Giải:
Gọi x = npeptit
Gli – Ala – Gli + 3NaOH  muối + 1H2O
x 3x 45,75g x mol
BTKL:
x(75.2 + 89.1 - 2.18)
+ 3x.40
= 45,75 + 18x
x = 0,15 (mol)
Vậy :
mpeptit = mnuoc+ mmuoi –mNaOH
= 18.0,15 + 45,75 -3.0,15.40 =30,45 g
Hoặc:
mpeptit 0,15.(75.2 + 89.1 - 2.18) =30,45 g
32
VD 10 : Thủy phân hoàn toàn m(g) đipeptit Gli – Glu trong dung dịch KOH, đun nóng thu được 84 (g) chất rắn khan. Giá trị m là
A. 102g B. 51g C. 27g D. 86g
Giải :
Gọi x = npeptit
Gli – Glu + 3KOH
Muối + 2H2O
x  3x 84g 2x
BTKL:
x.(75+147-18) + 3x.56
= 84 + 2x.18
x = 0,25 (mol)
mpeptit = mnuoc+ mmuoi –mKOH
= 18.2.0,25 + 84 -3.0,25.56 = 51 g
Hoặc mGli – Glu = 0,25(75+147-18) = 51g
Vậy :
33
Đối với peptit tạo từ Aminoaxit có 2 nhóm – COOH trở lên
Bài toán 7: Cho peptit X tạo từ n α-Aminoaxit trong đó có k gốc axit glutamic (H2N – C3H5- (COOH)2). Thủy phân hoàn toàn trong môi trường kiềm thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m (g) chất rắn khan.
Giải :
Gọi x = npeptit
PT:
(A)n+k + (n+k) NaOH
Chất rắn + (k+1) H2O
x  x(n+k) x(k+1) mol
BTKL:
mpeptit + mNaOH = mchất rắn + mH2O
6/8/2016
34
4. Phản ứng OXH hoàn toàn
* Aminoaxit A (Có 1 nhóm NH2; 1 nhóm COOH) no, mạch hở, có công thức CnH2n+1NO2 (n > 2)
+ Đipeptit tạo từ A :

(CnH2n+1NO2)2 – 1H2O
C2nH4nN2O3

+ Tripeptit tạo từ A:

(CnH2n+1NO2)3 – 2H2O

C3nH6n-1N3O4
+ Tetrapeptit tạo từ A:

(CnH2n+1NO2)4 – 3H2O

C4nH8n-2N4O5
* PT OXH hoàn toàn
VD1: Đipeptit
VD2: Tripeptit
B - PROTEIN
1. Khái niệm
- Protein là những polipeptit cao phân tử có M từ vài chục nghìn đến vài triệu.
- Protein gồm 2 loại
+ Protein đơn giản: thủy phân tạo ? - amino axit.
+ Protein phức tạp: tạo từ protein đơn giản + thành phần "phi protein".
VD1: anbumin (của lòng trắng trứng);
fibroin của tơ tằm
VD2: nucleoprotein; lipoprotein, .
35
B - PROTEIN
2. Cấu tạo phân tử
- Tương tự peptit nhưng có PTK lớn hơn.
n ? 50
36
B - PROTEIN
3. Tính chất
Riêu cua nổi lên khi đun nóng
- Protein bị đông tụ khi đun nóng.
Lòng trắng trứng bị đông tụ
37
Sữa để lâu bị đóng váng
Riêu cua trong bún riêu
Trứng chiên, ốp la
Bò nấu khế
Vì sao nấu thịt cá với quả có vị chua nhanh nhừ hơn
B - PROTEIN
3. Tính chất
- Protein bị thủy phân
- Protein có phản ứng màu biure
- Protein có phản ứng màu với HNO3
? kết tủa vàng
40
B - PROTEIN
4. Vai trò của protein đối với sự sống
- Tạo nên sự sống.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
41
II. PROTEIN
4. Vai trò của protein đối với sự sống
Béo phì
Các bệnh về tim
Bệnh gút
Suy thận
TỔNG KẾT
PEPTIT VÀ
PROTEIN
PEPTIT
PROTEIN
Khái
niệm
Tính
Chất hh

thủy
phân

Màu
biure
Khái
niệm
Cấu tạo
Phân tử
Tính
chất
Vai trò
C -ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
1. Enzim
- Enzim: Hầu hết có bản chất protein; có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học.
- Xúc tác enzim có 2 đặc điểm
+ Có tính chọn lọc cao.
+ Tạo tốc độ phản ứng rất lớn.
44
C -ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
2. Axit nucleic
- Axit nucleic là polieste của H3PO4 và pentozơ; pentozơ liên kết với bazơ nitơ.
- Axit nucleic có 2 loại: ADN VÀ ARN.
- Axit nucleic giúp tổng hợp protein; chuyển hóa, mã hóa, giải mã thông tin cho sinh trưởng, phát triển và di truyền.
45
Câu 1 : Phát biểu đúng là�
A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
ĐS
B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
C. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc
? - amino axit, số liên kết peptit bằng n - 1.
D. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết
peptit bao giờ cũng bằng số gốc ? - amini axit.
46
CỦNG CỐ
Câu 2 : Hợp chất thuộc loại đipeptit là
ĐS
47
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3: Thuốc thử để phân biệt gly-ala-gly và gly-gly là:
A. HCl
B. NaOH
C. Cu(OH)2
D. Hồ tinh bột
Câu 4 : Cho các dung dịch sau: etanol (1); glixerol (2); glucozơ (3); lòng trắng trứng (4). Thuốc thử dùng để phân biệt 4 dung dịch trên là
A. Cu(OH)2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. dung dịch HNO3.
ĐS
49
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 5: Hiện tượng rêu cua nổi lên khi nấu canh cua là do:
A. Sự đông tụ protein
B. Sự cô đọng protein
C. Sự thoái hóa protein
D. Sự phân hủy protein
Câu 6 : Khi thủy phân 500 gam protein X, thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 50.000 thì số mắc xích alanin trong phân tử X là
ĐS
A. 562.
B. 704.
C. 191.
D. 239.
51
CỦNG CỐ
nguon VI OLET