MÔN SINH HỌC 9
GV: Nguyễn Thị Kim Dung
ÔN LẠI BÀI CŨ
Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dục
D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Câu 2: Điều đúng khi nói về sự giảm phân của tế bào là:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 3: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ?
A. Giống hòan toàn mẹ
B. Giảm đi một nửa so với mẹ
C. Gấp đôi so với mẹ
D. Gấp ba lần so với mẹ
Câu 5: Trong giảm phân sự tự nhân đôi NST diễn ra ở kì nào?
A. Kì giữa của lần phân bào I
B. Kì giữa của lần phân bào II
C. Kì trung gian của lần phân bào I
D. Kì trung gian của lần phân bào II
Tiết 9- Bài 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
VÀ THỤ TINH
I. Sự phát sinh giao tử ở động vật.




1. Phát sinh giao tử đực
1. Phát sinh giao tử cái
2n
Noãn nguyên bào
Nguyên phân
Tinh nguyên bào
Sự tạo noãn
Sự tạo tinh
2n
2n
2n
2n
2n
Noãn bào bậc 1
2n
Tinh bào bậc 1
2n
Noãn bào
bậc 2
Thể cực thứ nhất
Giảm phân 1
n
n
n
n
Thể cực thứ hai
Trứng
Giảm phân 2
n
n
n
n
n
n
n
Trứng
n
n
Hợp tử
Thụ tinh
2n
Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật
n
Tinh bào bậc 2
Tinh trùng
Giống nhau: - Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.
Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: nguyên phân của các tế bào mầm và giảm phân tạo ra giao tử.
Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.
Trình bày sự giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái?
2n
Noãn nguyên bào
Nguyên phân
Tinh nguyên bào
Sự tạo noãn
Sự tạo tinh
2n
2n
2n
2n
2n
Noãn bào bậc 1
2n
Tinh bào bậc 1
2n
Noãn bào
bậc 2
Thể cực thứ nhất
Giảm phân 1
n
n
n
n
Thể cực thứ hai
Trứng
Giảm phân 2
n
n
n
n
n
n
n
Trứng
n
n
Hợp tử
Thụ tinh
2n
Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật
n
Tinh bào bậc 2
Tinh trùng
-Noãn bào bậc 1 qua GPI cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn
-Tinh bào bậc 1 qua GPI cho hai tinh bào bậc 2.
2n
Noãn nguyên bào
Nguyên phân
Tinh nguyên bào
Sự tạo noãn
Sự tạo tinh
2n
2n
2n
2n
2n
Noãn bào bậc 1
2n
Tinh bào bậc 1
2n
Noãn bào
bậc 2
Thể cực thứ nhất
Giảm phân 1
n
n
n
n
Thể cực thứ hai
Trứng
Giảm phân 2
n
n
n
n
n
n
n
Trứng
n
n
Hợp tử
Thụ tinh
2n
Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật
n
Tinh bào bậc 2
Tinh trùng
-Noãn bào bậc 2 qua GPII cho 1 thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn .
-Mỗi tinh bào bậc 2 qua GPII cho hai tinh tử phát triển thành tinh trùng.
2n
Noãn nguyên bào
Nguyên phân
Tinh nguyên bào
Sự tạo noãn
Sự tạo tinh
2n
2n
2n
2n
2n
Noãn bào bậc 1
2n
Tinh bào bậc 1
2n
Noãn bào
bậc 2
Thể cực thứ nhất
Giảm phân 1
n
n
n
n
Thể cực thứ hai
Trứng
Giảm phân 2
n
n
n
n
n
n
n
Trứng
n
n
Hợp tử
Thụ tinh
2n
Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật
n
Tinh bào bậc 2
Tinh trùng
- Từ noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng , trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.
- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia sự thụ tinh.
-Noãn bào bậc 1 qua GPI cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn
-Tinh bào bậc 1 qua GPI cho hai tinh bào bậc 2.
-Noãn bào bậc 2 qua GPII cho 1 thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn .
- Từ noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng , trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.
-Mỗi tinh bào bậc 2 qua GPII cho hai tinh tử phát triển thành tinh trùng.
- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia sự thụ tinh.
Tiết 9- Bài 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
VÀ THỤ TINH
I. Sự phát sinh giao tử ở động vật
- Từ noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng , trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.
- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia sự thụ tinh.
HS nghiên cứu thông tin mục II SGK kết hợp với đoạn video, Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.( 1 phút)
- Nêu khái niệm thụ tinh?
- Nêu bản chất của quá trình thụ tinh?
- Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
II. Sự thụ tinh.
I. Sự phát sinh giao tử
Tiết 9- Bài 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
VÀ THỤ TINH
Thụ tinh 1 trứng X 1 tinh trùng 1 hợp tử
Bản chất:
n NST X n NST 2n NST
Câu hỏi SGK:Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
Đáp án: Vì trong quá trình phát sinh giao tử( quá trình giảm phân) các NST trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và trong quá trình thụ tinh sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
Tiết 9- Bài 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
VÀ THỤ TINH
I. Sự phát sinh giao tử ở động vật
II. Thụ tinh
-Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và một giao tử cái để tạo thành hợp tử.
- Bản chất: là sự kết hợp của hai bộ phận nhân đơn bội (n) trong giao tử tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n) ở hợp tử.
III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh:
III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.
- Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa.
II. Thụ tinh
I. Sự phát sinh giao tử.
Tiết 9- Bài 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ
VÀ THỤ TINH
Tiết 9- Bài 11: SỰ PHÁT SINH GIAO
TỬ VÀ THỤ TINH
I. Sự phát sinh giao tử ở động vật
II. Thụ tinh
III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh: Sgk
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Từ một noãn bào bậc 1 trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:
A. 1 trứng và 1 thể cực
B. 1 trứng và 3 thể cực
C. 4 trứng
D. 4 thể cực
Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?
A. Sự kết hợp theo nguyên tắc: 1 giao tử đực với 1 giao tử cái
B. Sự kết hợp nhân cuả giao tử đơn bội
C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
D. Sự tạo thành hợp tử
Hợp tử được tạo nên từ:
A. 1 trứng và 1 tinh trùng
B. 1 trứng và 2 tinh trùng
C. 2 trứng và 1 tinh trùng
D. 1 trứng và 3 tinh trùng
Bản chất của thụ tinh là gì:
A. Sự kết hợp của 2 bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội
B. Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội
C. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội
D. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội
Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa:
A. nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
B. nguyên phân và giảm phân.
C. giảm phân và thụ tinh.
D. nguyên phân và thụ tinh.
Cho 1 tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi giấm cái nguyên phân 5 lần. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng. Tìm số trứng được tạo ra?
A. 32
B. 128
C. 64
D. 1280
- 1 TB sơ khai giảm phân 5 lần: tạo ra 25 = 32 TB mới
- 1 TB sinh trứng giảm phân: tạo 1 trứng
→ 32 TB sinh trứng giảm phân: tạo ra 32 x 1 = 32 trứng
Cho 1 tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi giấm đực nguyên phân 5 lần. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh tinh. Tìm số tinh trùng được tạo ra?
A. 32
B. 128
C. 64
D. 1280
- 1 TB sơ khai giảm phân 5 lần: tạo ra 25 = 32 TB mới
- 1 TB sinh tinh giảm phân: tạo 4 tinh trùng
→ 32 TB sinh tinh giảm phân: tạo ra 32 x 4 = 128 tinh trùng
DẶN DÒ
- Học bài
- Làm bài tập 5/36 SGK.
- Đọc “Em có biết”
- Xem bài mới: Cơ chế xác định giới tính
nguon VI OLET