Trứng
Tinh trùng
Sự phát sinh giao tử đực
Sự phát sinh giao tử cái
VI/ Sự phát sinh giao tử.
BÀI: CHỦ ĐỀ NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN (TT)
2n
2n
Noãn nguyên bào
Noãn bào
bậc 1
Thể cực thứ hai
Noãn bào bậc 2
Thể cực thứ nhất
Nguyên phân
Giảm phân I
Giảm phân II
Tế bào mầm
Sự phát sinh giao tử cái
Trứng
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các noãn bào bậc 1.
Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 tế bào trứng.
Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ nhất và 1 noãn bào bậc 2.
Trứng
Tinh trùng
Sự phát sinh giao tử đực
Sự phát sinh giao tử cái
VI/ Sự phát sinh giao tử.
BÀI: CHỦ ĐỀ NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN (TT)
2n
2n
2n
2n
Tinh nguyên bào
Tinh bào bậc 1
Nguyên phân
Tinh bào bậc 2
Tế bào mầm
Sự phát sinh giao tử đực
Giảm phân I
Giảm phân II
Tinh trùng
Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2.
Hai tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 4 tinh trùng.
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tinh bào bậc 1.
Trứng
Tinh trùng
Sự phát sinh giao tử đực
Sự phát sinh giao tử cái
Hãy so sánh tìm ra sự giống và khác nhau giữa sự tạo trứng và sự tạo tinh?
1. Phát sinh giao tử cái
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 tế bào trứng.
- Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ 1 và 1 noãn bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2.
- Hai tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 4 tinh trùng.
2. Phát sinh giao tử đực
Giống nhau
- Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện 2 lần giảm phân để tạo ra giao tử.
Khác nhau
* Kết quả: Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng.
* Kết quả: Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng.
Trứng
Tinh trùng
VII/ Thụ tinh
BÀI: CHỦ ĐỀ NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN (TT)
Trứng
Tinh trùng
Thụ tinh
Hợp tử
(n)
(n)
(2n)
(n )
(n )
+
12
1
1
Thụ tinh là gì?
VII/ Thụ tinh
BÀI: CHỦ ĐỀ NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN (TT)
- Bản chất của sự thụ tinh: là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội ( 2nNST) ở hợp tử.
- Thụ tinh: là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực (tinh trùng) và 1 giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử.
Bản chất của sự thụ tinh là gì ?
VIII/ Ý nghĩa của giảm phân và thụ phân
BÀI: CHỦ ĐỀ NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN (TT)
Sơ đồ giảm phân
(2n kép)
(n kép)
Tế bào ban đầu (2n)
Ghi bài:
BÀI: CHỦ ĐỀ NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN (TT)
VIII/ Ý nghĩa của giảm phân và thụ phân
Duy trì ổn định bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá.
Hướng dẫn tự học ở nhà
Chép bài, Học bài.
Chuẩn bị bài 12. CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
nguon VI OLET