Chào mừng quý thầy cô và các bạn
đến với bài thuyết trình của nhóm 1
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

Khái quát về quang hợp ở thực vật
Quang hợp là gì ?
Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
Lục lạp là bào quan quang hợp
Người thực hiện : Võ Thị Quỳnh Nhi
Khái quát về quang hợp ở thực vật

PTTQ : 6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2+ 6H2O
Quang hợp là gì ?
Khái niệm
Quang hợp ở thực vật là quá trình trong đó năng lượng
ASMT được diệp lục hấp thụ để tạo ra cacbohidrat và giải
phóng O2 từ khí CO2 và H2O.
Theo ước tính hằng năm: Thực vật đã tổng hợp được 4,5.1011 tấn chất hữu cơ (cả thực vật trên cạn và thực vật thuỷ sinh). Trong đó con người chỉ sử dụng 3,5% lượng chất hữu cơ do thực vật trên cạn tổng hợp và 0.002% do thực vật thủy sinh tổng hợp chủ yếu thông qua các nguồn thức ăn.
Hằng năm nhân loại đã sử dụng: 90% tổng số năng lượng trong sinh hoạt từ nguồn năng lượng trong quá trình quang hợp và 10% từ nguồn năng lượng khác.
Chỉ riêng sự đốt cháy than, dầu làm tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển lên 10 lần trong 40 năm; 30 lần trong 100 năm.
2. Vai trò của quang hợp
Tạo chất hữu cơ, cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật ( rau, lúa, ngô…), là nguyên liệu cho xây dựng ( lim, táu, sến…), và dược liệu cho y học ( đinh lăng, nhân sâm…), …
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.
Điều hoà không khí, giữ sạch bầu khí quyển VD như CO2 và O2
- Vai trò của quang hợp
6
2
3
4
5
1
6
Cây lấy sợi
Cây lấy nhựa
Cây lấy gỗ
Cây lấy đường
Cây làm thuốc
- Tại nơi công cộng,công viên,trường học bệnh viện người ta thường trồng nhiều cây xanh
Trường học
Bệnh viện
Công viên
II. Lá là cơ quan quang hợp
Người ta nuôi cá cảnh trong bể kính và thường thả rong hoặc các cây thủy sinh khác vào bể nuôi
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp



Quang hợp chủ yếu diễn ra ở lá vì lá là cơ quan phụ trách quang hợp.
Ngoài ra, các thành phần xanh khác của cây như vỏ thân, đài hoa, quả xanh cũng đều góp phần thực thiện quang hợp.
 Bộ máy quang hợp phải có cấu tạo phù hợp với quang hợp
Có người nói :
” Trong cây, quang hợp chỉ diển ra ở lá của cây “
theo bạn quan điểm này đúng hay sai, tại sao ?

* Đặc điểm hình thái giải phẫu bên ngoài:
- Diện tích bề mặt lớn để hấp thu các tia sáng.
- Biểu bì có nhiều khí khổng để CO2 khuếch tán
* Đặc điểm hình thái giải phẫu bên trong:
- Hệ gân lá dẫn nước, muối khoáng đến tận tế bào nhu mô lá và sản phẩm quang hợp di chuyển ra khỏi lá.
- Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp là bào quan chứa sắc tố quang hợp, đặc biệt là diệp lục.

II. Lá là cơ quan quang hợp

2. Lục lạp là bào quan quang hợp
- Trong lá có nhiều TB chứa lục lạp (với hệ sắc tố QH bên trong) là bào quan QH.
Cấu tạo của lục lạp
- Sắc tố carôtenôit có trong rau xanh, quả gấc, củ cà rốt chứa nhiều vitamin dinh dưỡng
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôten
Xantôphyl
- Thành phần:
- Vai trò:
+ Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS  năng lượng hóa học trong ATP và NADPH
+ Các sắc tố khác: Hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a theo sơ đồ:
Carôtenôit  DL b  DL a  DL a ở trung tâm phản ứng  ATP và NADPH
Diệp lục
(Sắc tố chính)
Hệ sắc tố
Màu xanh của lá cây có chức năng quang hợp
- Những cây có lá màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi nhóm sắc tố dịch bào là antôxianin và carôtenoit. Vì vậy những cây này vẫn QH bình thường, tuy nhiên cường độ QH không cao!
BÀI 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp

Tăng diện tích lá
Tăng cường độ quang hợp
Tăng hệ số kinh tế
Quang hợp quyết định năng suất cây trồng

+ C: 45%
+ H: 6,5%
+ O: 42 – 45%
C, H, O chiếm 90 - 95% tổng lượng
chất khô trong cây
BƯỞI NĂNG SUẤT CAO
LÚA CHỊU HẠN NĂNG SUẤT CAO
90 - 95%
CHUỐI PHÁT TRIỂN TỐT, NĂNG SUẤT CAO
CÀ PHÊ PHÁT TRIỂN TỐT
TĂNG NĂNG SUẤT
C, H, O chiếm 90 -95%
tổng lượng chất khô
trong cây
90% - 95% sản phẩm thu hoạch
của cây lấy từ CO2 và H2O thông
qua hoạt động quang hợp.
Quang hợp quyết định năng suất cây trồng

Cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế với con người của 1 số loài cây :
Rau cải
Lúa
Cà rốt
Thanh long

Qủa
Củ
Hạt
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp
Một số giống ớt và cà chua chọn loại mới, tạo mới
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp

Năng suất cây trồng phụ thuộc vào quá trình quang hợp. Do đó, thông qua sự điều tiết các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp, người ta có thể nâng cao năng suất cây trồng
300g – 500g
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp

Tăng diện tích lá
Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp => tăng tích luỹ chất hữu cơ trong cây => tăng năng suất cây trồng.
Tăng diện tích lá bằng cách:
+ Áp dụng các biện pháp nông sinh như bón phân, tưới nước hợp lí.
+ Thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp với từng loài cây.

2. Tăng cường độ quang hợp

Trong sản xuất nông nghiệp, có phải cứ tăng diện tích lá là
tăng năng suất cây trồng không? Việc tăng năng suất
cây trồng còn phụ thuộc vào yếu tố nào?
Cường độ quang hợp là chỉ số thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp(lá).
Điều tiết hoạt động của bộ máy quang hợp bằng cách:
Cung cấp nước, bón phân, chăm sóc hợp lí, tạo điều kiện cho bộ lá phát triển.
Tuyển chọn và tạo mới các giống cây trồng có cường độ quang hợp cao.
II. TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU KHIỂN QUANG HỢP
1. Tăng diện tích lá
2. Tăng cường độ quang hợp
3. Tăng hệ số kinh tế
- Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao.
- Áp dụng các biện pháp nông sinh.
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp
Cây cà chua
Cây khoai tây
Cây khoai - cà
Bài thuyết trình đến đây xin kết thúc.
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
nguon VI OLET