Tiết 11: Chủ đề 3: NGÀNH GIUN DẸP (T1)
CÁC NGÀNH GIUN
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Trong thời gian 2 phút, bạn nào ghi tên các loài động vật, ai ghi nhanh hơn và chính xác sẽ thắng và nhận được phần thưởng đặc biệt
1
3
4
5
9
8
7
6
2
Tiết 11: Chủ đề 3: NGÀNH GIUN DẸP (T1)
NGÀNH GIUN DẸP
- Ngành giun dẹp có cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên. Chúng gồm các đại diện: sán lông, sán lá gan, sán lá máu, …. Chúng có 2 lối sống khác nhau: sống tự do (sán lông), sống ký sinh (sán lá, sán dây…)
Như thế nào là kiểu đối xứng hai bên, dẹp theo chiều lưng bụng?
Là kiểu đối xứng chỉ vẽ được 1 mặt phẳng chia đôi cơ thể thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau.
Tiết 11: Chủ đề 3: NGÀNH GIUN DẸP (T1)
I. Sán lá gan
Thảo luận: Dựa vào thông tin SGK trang 41, 42 trả lời các câu hỏi sau:
Sán lá gan sống ở đâu?
2. Sán lá gan có cấu tạo như thế nào? (Đặc điểm cơ thể, ruột, cơ quan sinh dục)
3. Tác hại của sán lá gan
4. Vòng đời sán lá gan
Tiết 11: Chủ đề 3: NGÀNH GIUN DẸP (T1)
I. Sán lá gan
1. Nơi sống: Kí sinh ở gan, mật trâu, bò.
Thảo luận: Dựa vào thông tin SGK trang 41 trả lời các câu hỏi sau:
2. Sán lá gan có cấu tạo như thế nào? (Đặc điểm cơ thể, ruột, cơ quan sinh dục)
Tiết 11: Chủ đề 3: NGÀNH GIUN DẸP (T1)
I. Sán lá gan
1. Nơi sống: Kí sinh ở gan, mật trâu, bò.
2. Cấu tạo:
- Cơ thể dẹp hình lá, đối xứng 2 bên
- Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn
- Cơ quan sinh dục lưỡng tính
3. Di chuyển:
4. Dinh dưỡng:
chui rúc, luồn lách.
Thảo luận: Dựa vào thông tin SGK trang 41 trả lời các câu hỏi sau:
3. Tác hại của sán lá gan
Giác bám
Miệng
Nhánh
ruột
Cơ quan
sinh dục
lưỡng tính

Chất dinh dưỡng
Miệng
Đưa vào 2 nhánh ruột
Vừa tiêu hóa, vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Tiết 11: Chủ đề 3: NGÀNH GIUN DẸP (T1)
I. Sán lá gan
1. Nơi sống: Kí sinh ở gan, mật trâu, bò.
2. Cấu tạo:
- Cơ thể dẹp hình lá, đối xứng 2 bên
- Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn
- Cơ quan sinh dục lưỡng tính
3. Di chuyển:
4. Dinh dưỡng:
lấy thức ăn từ vật chủ.
chui rúc, luồn lách.
Tiết 11: Chủ đề 3: NGÀNH GIUN DẸP (T1)
I. Sán lá gan
5. Sinh sản – vòng đời:
Sán lá gan trưởng thành đẻ trứng
Trứng gặp nước
Trứng nở thành ấu trùng có lông
Ấu trùng có lông chui vào sống trong ốc sinh sản
Nhiều ấu trùng có đuôi được sinh ra từ quá trình sinh sản ở ốc
Ấu trùng có đuôi kết kén ở cây cỏ thủy sinh
Trâu bò bị nhiễm sán do ăn cỏ ở ruộng nước
- Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh
Tiết 11: Chủ đề 3: NGÀNH GIUN DẸP (T1)
I. Sán lá gan
5. Sinh sản – vòng đời:
Trứng
Sán trưởng thành
Kén sán
Ấu trùng có đuôi
Ấu trùng trong ốc
Ấu trùng lông
Nước
Ra khỏi ốc
Chui vào ốc
Kết kén
Trâu bò ăn phải kén
Để phòng bệnh sán lá gan cho trâu, bò cần phải làm những gì ?
+ Vệ sinh chuồng trại, ủ phân trước khi bón cho cây trồng.
+ Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh (ốc)
+ Tẩy sán định kỳ cho trâu, bò
Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
Vì chúng sống ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan
Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò
Hậu quả nhiễm sán lá gan
Nhiễm sán lá gan làm trâu bò chậm lớn, giảm sức sản xuất và gây chết.
Người ăn nang sán lá gan lớn hoặc kén sán có thể bị nhiễm sán .
Sán lá gan lớn ở người gây đau đớn, suy gan có thể dẫn tới ung thư gan.
Năm 2008 Việt Nam có 380.000 người mắc
Sán lá gan gây hậu quả gì?
Để phòng chống sán lá gan cần:
Tránh để chất thải của trâu bò rơi vào nguồn nước
Không sử dụng các loại cây thủy sinh sống
Tẩy giun sán định kì
Cách li điều trị kịp thời với các trường hợp nhiễm sán

Làm thế nào để phòng chống sán lá gan cho trâu bò và người?
Trò chơi:
Vòng quay màu sắc
SPIN
CÂU HỎI:
Câu 1. Sán lá gan trưởng thành sống ở đâu?

A. Nước ngọt.

B. Kí sinh trong gan, mật trâu, bò.

Kí sinh trong ốc gạo.

D. Trong các cây thủy sinh.
C4
CÂU HỎI
Câu 2. Phát biểu nào sau đúng khi nói về sán lá gan?

A. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.

B. Là động vật đơn tính.

C. Cơ quan sinh dục kém phát triển.

D. Phát triển không qua biến thái
C4
CÂU HỎI
Câu 3. Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?

Ruột phân nhánh.

B. Cơ thể dẹp.

C. Có giác bám.

D. Mắt và lông bơi tiêu giảm
C4
Câu hỏi
Câu 4. Sán lá gan di chuyển bằng cách?
A. Sâu đo, lộn đầu
B. Bơi lội
C. Chui rúc, luồn lách
D. Không di chuyển
C4
CÂU HỎI
C4
Câu 5. Ruột sán lá gan có đặc điểm?

A. Ruột túi, không có hậu môn.

B. Ruột túi có hậu môn.

C. Ruột phân nhánh không có hậu môn.

D. Ruột phân nhánh có hậu môn.
CÂU HỎI
C4
Câu 6 . Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.
CÂU HỎI
C4
Câu7: Vật chủ trung gian của sán lá gan là gì?
Cá.          B. Ốc          
C. Trai.            D. Hến.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài
Xem trước bài một số giun dẹp khác. Vào edu-lms chuẩn bị
+ Tìm hiểu một số giun dẹp, nơi sống và tác hại của nó đối với vật chủ.
+ Con đường xâm nhập của các động vật đó vào vật chủ và đề ra biện pháp phòng tránh.
nguon VI OLET