Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
GV: Nguyễn Thị Anh Lý
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy trình bày về hoàn cảnh ra đời,
mặt tích cực,hạn chế
của chủ nghĩa xã hội không tưởng?
Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
C.Mác và Ph. Ăng-ghen - những người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học
Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Quốc tế thứ nhất

Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
C.Mác và Ph. Ăng-ghen - những người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học
Hãy nêu tiểu sử của C.Mác và Ph. Ăng-ghen , cho biết hai ông có điểm gì chung?
Sinh ngày 5/5/1818,
Trong một gia đình
luật sư gốc do thái
có tư tưởng tự do
Tiến bộ. Năm 23
tuổi ông đỗ tiến
sĩ với luận án xuất
sắc về đề tài triết
học cổ đại hi lạp.
Sau đó ông tham gia Hoạt động cách mạng.
a. C.Mác
Hoạt động:
1842: Làm biên tập báo Sông Ranh
1843: sang Pari rồi sang Bruc-xen, xuất bản tạp chí Biên niên Pháp - Đức
=> Giai cấp vô
sản được giác ngộ lí luận
cách mạng là giai cấp sẽ
đảm đương sứ mệnh
lịch sử giải phóng loài
người khỏi áp bức bóc lột.

Ph. Ăng-ghen sinh ngày
28 tháng 11 năm 1820
tại Barmen, tỉnh Ranh,
Vương quốc Phổ trong
một gia đình chủ xưởng
dệt. Từ nhỏ Ph. Ăng-
ghen đã bộc lộ tính cách
độc lập . Ông tham gia
hoạt động cách mạng và
gặp Mác tại Pa ri.
b. Ph. Ăng-ghen
Hoạt động:
- 1842: sang Anh làm thư ký hãng buôn và viết cuốn Tình cảnh giai cấp công nhân Anh => Phê phán sự bóc lột của giai cấp TS, thấy được vai trò của giai cấp công nhân
- Năm 1844 – 1847: C.Mác và Ph. Ăng-ghen cho ra đời những tác phẩm về triết học, kinh tế - chính trị học và CNXH khoa học, đặt cơ sở hình thành chủ nghĩa Mác.
Cơ sở tình bạn giữa C.Mác và Ph. Ăng-ghen?
Cơ sở tình bạn giữa C.Mác và Ph. Ăng-ghen:
+ Cùng quê ở Đức, nơi CNTB phản động nhất
+ Đều có học vấn uyên bác, thấu hiểu đồng cảm với người lao động, cùng chung chí hướng là giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi áp bức bóc lột
Các Mác và Gienny
Các Mác và Ang ghen
Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
2. Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
a. Tổ chức Đồng minh những người cộng sản
Đồng minh những người cộng sản ra đời như thế nào?
- C.Mác và Ph. Ăng-ghen đặc biệt quan tâm xây dựng một chính đảng độc lập cho giai cấp vô sản.
- 6/1847: Đồng minh những người cộng sản ra đời.
Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
2. Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
a. Tổ chức Đồng minh những người cộng sản
Sự khác nhau giữa Đồng minh những người chính nghĩa với Đồng minh những người cộng sản?
- Mục đích: lật đổ giai cấp TS, xác định sự thống trị của giai cấp VS, thủ tiêu xã hội TS cũ.
Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
2. Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Tổ chức Đồng minh những người cộng sản
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Nội dung của Tuyên ngôn Đảng cộng sản?
- 2/1848: Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời, do C.Mác và Ph. Ăng-ghen soạn thảo
Bìa cuốn Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
2. Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Tổ chức Đồng minh những người cộng sản
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Nội dung:
+ CNTB ra đời là một bước tiến, song nó chứa đựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa TS và VS tất yếu nổ ra.
+ Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò của giai cấp VS là lãnh đạo cách mạng. Muốn thắng lợi, VS cần phải có chính đảng tiên phong của mình.
Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
2. Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Tổ chức Đồng minh những người cộng sản
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Nội dung:
+ Trình bày một cách có hệ thống những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản, chứng minh qui luật tất yếu diệt vong của chế độ TB và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
2. Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Tổ chức Đồng minh những người cộng sản
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Nội dung:
Nêu những tiến bộ hơn hẳn của CNXH KH so với CNXH không tưởng
- Ý nghĩa:
+ Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của CNXHKH, bước đầu kết hợp giữa CNXH với phong trào công nhân.
+ Từ đây, phong trào công nhân đã có lý luận cách mạng soi đường
Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
3. Quốc tế thứ nhất
a. Hoàn cảnh ra đời:
Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ nhất?
- Giai cấp TS tăng cường bóc lột.
Phong trào công nhân phân tán, chịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản.
Yêu cầu thành lập một tổ chức quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế.
- 28/9/1864: Quốc tế thứ nhất thành lập với sự tham gia của C.Mác.
Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
3. Quốc tế thứ nhất
Hoàn cảnh ra đời:
Hoạt động:
Hoạt động của Quốc tế thứ nhất?
- Hoạt động: chủ yếu thông qua các kỳ Đại hội nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc trong nội bộ, thông qua những nghị quyết quan trọng.
Tác động ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân?
=> Công nhân tham gia đấu tranh chính trị ngày càng nhiều, các tổ chức công đoàn ra đời.
Bài 11:
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - QUỐC TẾ THỨ NHẤT
3. Quốc tế thứ nhất
Hoàn cảnh ra đời:
Hoạt động:
Vai trò của Quốc tế thứ nhất?
- Vai trò:
+ Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Quốc tế.
+ Đoàn kết thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác
nguon VI OLET