TIẾT 13 - Bài 11
THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ
CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG
TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài tập 1. Hãy quan sát hình 28 và cho biết:
- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Bắc.
- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Nam.
Bài tập 2. Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả Địa Cầu và bảng dưới đây rồi cho biết:
- Trên Trái Đất có những lục địa nào ?
- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?
- Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?
- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam ?
- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ?
Bài tập 4. Dựa vào bảng dưới đây, cho biết:
- Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm?
- Tên của bốn đại dương trên thế giới.
- Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong bốn đại dương?
- Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong bốn đại dương?
Bài tập 1. Hãy quan sát hình 28 và cho biết:
- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Bắc
- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Nam
Phiếu học tập số 01
- Lục địa: Khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất, xung quanh có biển và đại dương bao bọc.
- Đại dương: Khoảng nước rộng lớn bao bọc lấy một phần hoặc cả lục địa.
Bài tập 1. Hãy quan sát hình 28 và cho biết:
71%
29%
81,0%
19,0%
60,6%
39,4%
-> Tỉ lệ lục địa ở nửa cầu Bắc lớn hơn nửa cầu Nam

-> Trên Trái Đất, diện tích đại dương lớn hơn diện tích lục địa
1. Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương
HOẠT ĐỘNG NHÓM – MẢNH GHÉP
Thời gian: 20 phút
Vòng 1: Hoạt động nhóm (TG: 5 phút) HS hoàn thành phiếu học tập cá nhân theo nhóm.
+ Nhóm 1+3: Nhóm “LỤC ĐỊA”
+ Nhóm 2+4: Nhóm “ĐẠI DƯƠNG”
Vòng 2: Vòng mảnh ghép (TG: 7 phút)
+ HS di chuyển tạo nhóm mới.
+ HS hỗ trợ hoàn thành các BT trong hai phiếu học tập.
+ HS trình bày ND ra giấy A1 (4 phút)
- HS báo cáo sản phẩm trước lớp.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
THỜI GIAN: 5 phút
Học sinh đếm số từ 1 đến 8 để tạo thành một nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm.
Các nhóm nhận học liệu và phiếu học tập cá nhân.
Các thành viên cùng nhau tìm hiểu học liệu và phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
Nhóm thống nhất và cá nhân làm vào phiếu học tập của mình.
VÒNG 1:
Sơ đồ nhóm
2
1
8
3
4
5
6
7
1
2
3
4
6
5
7
8
7
6
5
4
3
2
1
8
3
2
4
5
6
7
8
1
Cửa ra vào
Bàn giáo viên
NHÓM
LỤC ĐỊA 2
NHÓM
ĐẠI DƯƠNG 2
NHÓM
LỤC ĐỊA 1
NHÓM
ĐẠI DƯƠNG 1
Nhóm "LỤC ĐỊA"
(Thời gian: 5 phút)

* Nhiệm vụ:

+ Cá nhân quan sát bản đồ tự nhiên Thế giới kết hợp bảng SGK/34.
+ Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2.
Nhóm "ĐẠI DƯƠNG"
(Thời gian: 5 phút)

* Nhiệm vụ:

+ Cá nhân quan sát học liệu trong máy tính kết hợp bảng SGK/35.
+ Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 3.
TIME LIMIT:
5 minutes
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm "LỤC ĐỊA"
(Thời gian: 5 phút)

* Nhiệm vụ:

+ Cá nhân quan sát bản đồ tự nhiên Thế giới kết hợp bảng SGK/34.
+ Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2.
Nhóm "ĐẠI DƯƠNG"
(Thời gian: 5 phút)

* Nhiệm vụ:

+ Cá nhân quan sát học liệu trong máy tính kết hợp bảng SGK/35.
+ Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 3.
HOẠT ĐỘNG MẢNH GHÉP
THỜI GIAN: 7 phút
HS di chuyển thành 4 mảnh ghép mới.
HS hoàn thiện nội dung vào phiếu học tập.
HS thiết kế sản phẩm theo từng nội dung ra giấy A1. Trình bày sản phẩm trước lớp.
2
1
2
1
2
1
2
1
4
5
4
5
5
4
4
5
3
4
3
4
3
4
3
4
7
8
8
7
8
7
8
7
Cửa ra vào
Bàn giáo viên
VÒNG MẢNH GHÉP
Sơ đồ mảnh ghép
VÒNG MẢNH GHÉP
HS hoàn thiện nội dung vào phiếu học tập.

MỖI NHÓM CÓ 4 PHÚT TRÌNH BÀY KẾT QUẢ RA GIẤY A1
Tiêu chí chấm điểm:
Đúng và đủ nội dung: 4 điểm
Hình thức đẹp, sáng tạo: 3 điểm
Thao tác thuyết trình, trật tự, thời gian: 3 điểm
Tiêu chí nhận xét: 3 – 1 – 1
(3 Ưu điểm – 1 Hạn chế - 1 câu hỏi)
Bài tập 2. Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả Địa Cầu và bảng dưới đây rồi cho biết:
a. Trên Trái Đất có những lục địa nào?
2. Các lục địa trên thế giới
b. Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?
c. Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?
e. Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ?
d. Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam ?
O0
O0
LỤC ĐỊA NAM MỸ
LỤC ĐỊA BẮC MỸ
LỤC ĐỊA Á-ÂU
LỤC ĐỊA PHI
LỤC ĐỊA NAM CỰC
ÔX-TRÂY-LI-A
LỤC ĐỊA NAM CỰC
s
Việt Nam
2. Các lục địa trên thế giới
0
- Châu Nam cực
- Châu Phi
- Châu Mĩ
- Châu Á
- Châu Úc
- Châu Âu
44.4
10
30
42
14.1
8.5
1. Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
Châu Đại Dương
Châu Phi
Châu Nam Cực
2. Các lục địa trên thế giới
a.Trên Trái Đất có 6 lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ôxtrâylia.
b. Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất, nằm ở nửa cầu Bắc.
c. Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất, nằm ở nửa cầu Nam.
d. Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam: Ô-xtrây-li-a, Nam Cực,
e. Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc: Bắc Mĩ, Á - Âu
0
1. Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương
2. Các lục địa trên thế giới
3. Các đại dương trên thế giới
Bài tập 4. Dựa vào bảng dưới đây, cho biết:
a. Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm?
b.Tên của bốn đại dương trên thế giới?
c. Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong bốn đại dương?
d. Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong bốn đại dương?
1. Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương
2. Các lục địa trên thế giới
3. Các đại dương trên thế giới
a. Diện tích bề mặt các đại dương chiếm gần 71% bề mặt Trái Đất(361 triệu km2 )
b.Tên của bốn đại dương trên thế giới: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương
c. Đại dương có diện tích lớn nhất trong bốn đại dương: Thái Bình Dương
d. Đại dương có diện tích nhỏ nhất trong bốn đại dương: Bắc Băng Dương
1. Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương
C

N
G
C

V

N
D

N
G
Hiện nay, biến đổi khí hậu đang diễn ra toàn cầu, làm băng ở hai cực tan ra, mực nước biển dâng lên. Vậy theo em, chúng có ảnh hưởng gì đến các lục địa trên Trái Đất. Và chúng ta cần hành động gì?
* GV yêu cầu HS:
+ Giải thích tại sao trước đây người ta hay gọi “Năm châu bốn biển” trong khi sự thật có 6 châu.
+ Tìm hiểu về lục địa thứ 8.
+ Sưu tầm các bài viết có kiến thức về Chương I. Trái Đất.
* GV phân công chuẩn bị nội dung bài mới: Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất
+ Thế nào là nội lực, ngoại lực ?
+ Tìm hiểu về nội lực và tác động của nội lực.
+ Tìm hiểu về ngoại lực và tác động của ngoại lực.
+ Sưu tầm tranh ảnh, clip có liên quan đến nội dung bài học (nội lực, ngoại lực, động đất, núi lửa, núi cao…)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
nguon VI OLET