CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Người đứng đầu nước Nga trong tình hình những năm
trước cách mạng là :

A. Nga hoàng Nicholas II

B. Nga hoàng Alexandra III

C. Nga hoàng Nicholas I

D. Nga hoàng Alexandrovich

=> Đáp án: A




KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong thời gian đó, thể chế chính trị của nước Nga
là:
A. Dân chủ cộng sản

B. Quân chủ lập hiến

C. Dân chủ chuyên chế

D. Quân chủ tư sản

=> Đáp án: D



KIỂM TRA BÀI CŨ
Ý nghĩa của cách mạng tháng mười nga:

- Có vai trò to lớn, đã làm thay đổi hoàn toàn tình
hình và số phận của nước Nga. Giải phóng giai cấp
công nhân, nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc
lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của
mình.
Bài 11:
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Company Logo
3
Sau CTTG I, các nước Đế quốc đã làm gì để thỏa mãn tham vọng và giải quyết vấn đề hậu chiến?
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Versaille– Washington
Hãy nêu vài nét về hệ thống Versille – Washington.

Cung điện Versailles
Thủ tướng Lloyd George (Anh), Thủ tướng Clemenceau (Pháp), Tổng thống Wilson (Hoa Kì)
đến Cung điện Versailles để đàm phán.  
Hội nghị Versailles
Hội nghị Washington (1921 - 1922 )
Dựa vào lược đồ trên, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ của các nước châu Âu năm 1923 và năm 1914 ?
15
Áo
Hung-ga-ri
Đế quốc
Áo-Hung
Tiệp Khắc
Nam Tư
Ba Lan
Với hệ thống Versaille - Washington trật tự thế giới mới được thiết lập như thế nào? Em có nhận xét gì về tính chất của hệ thống này?
17
Biểu tượng hội quốc liên
18/6/1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Versaille Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
Khi nhắc đến Hội nghị Versaille, các bạn nhớ đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc Việt Nam ?

Nguy?n T?t Th�nh v� b?n yờu sỏch c?a Nhõn Dõn Vi?t Nam
2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản
Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản:

Hãy cho biết bối cảnh diễn ra cao trào cách mạng?
Các phong trào ấy diễn ra ở các nước nào?
Bối cảnh:
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, hầu hết các nước tư bản (trừ Mĩ) bị thiệt hại nặng nề.
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc tới phong trào cách mạng thế giới.
⇒ trong những năm 1918 – 1923, một cao trào cách mạng đã bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu.

-Sự phát triển của phong trào cách mạng ở châu Âu:
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra ở hầu khắp các nước châu Âu, đỉnh cao là sự thành lập Cộng hoà Xô viết Hung-ga-ri (3-1919), ở Ba-vi-e (Đức 4-1919)
+ Nhiều Đảng Cộng sản ra đời ở các nước (Đức, Áo, Hunggari, Ba Lan, Phần Lan, Ác hen ti na.).
Chiến thắng CMT10 Nga

b) Quốc tế Cộng sản:


Các bạn hãy cho biết nguyên nhân và cách hoạt động của Quốc tế Cộng sản
Nguyên nhân, điều kiện thành lập:
+ Sự suy yếu của các nước tư bản (trừ Mĩ)
+ Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Mười và sự tồn tại của nhà nước Xô viết.
+ Nỗ lực của Lênin và một số nhà hoạt động cách mạng quốc tế.
=> Tháng 3/1919 Quốc tế Cộng sản được thành lập.
Hoạt động:
+ Từ 1919 - 1943, Quốc tế Cộng sản tiến hành 7 lần đại hội, vạch ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới.
+ Tại đại hội lần II (1920), Quốc tế Cộng sản đã thông qua “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” do Lenin khởi thảo
định hướng con đường cách mạng ở nhiều nước.
+ Tại đại hội VII (1935) Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận nhân dân thống nhất nhằm mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh.
Đại hội VII của Quốc tế cộng sản
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó:

Hãy cho biết nguyên nhân khiến cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra?

Nguyên nhân: những năm 1924 -1929 các nước tư bản tăng trưởng cao về kinh tế nhưng do sản xuất ồ ạt -> hàng hóa ế thừa,tháng 10/1929 khủng hoảng kinh tế ở Mỹ rồi lan ra thế giới tư bản.
Hậu quả của cuộc chiến tranh là:
+ Tàn phá nặng nề kinh tế, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân)-> đói khổ.
+ Chính trị - xã hội: bất ổn. Những cuộc biểu tình liên tục, hàng triệu người tham gia.
+ Đức, Italia, Nhật Bản không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường nên đi theo chủ nghĩa phát xít, đàn áp cách mạng, tiến hành chiến tranh chia lại thế giới.
+Mỹ, Anh, Pháp… có thuộc địa, vốn và thị trường. Chủ trương duy trì nền dân chủ đại nghị.
+ Làm hình thành 2 khối đế quốc: đế quốc dân chủ (Mỹ, Anh, Pháp) và Đế quốc Phát xít ( Đức, Italia, Nhật Bản) ráo riết chạy đua vũ trang báo hiệu nguy cơ thế chiến.
Nhà của người lao động Mỹ trong những năm 20
Hàng loạt công nhân thất nghiệp
4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
Nguyên nhân :
+ Nguy cơ chiến tranh thế giới đang đến gần
+ Nghị quyết Đại hội VII Quốc Tế chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít;
Kêu gọi các Đảng Cộng Sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận nhân dân chống phát xít chống chiến tranh
Diễn biến :

+ Trước thảm họa chủ nghĩa phát xít, trước sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng Sản, phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận chống phát xít và chiến tranh đã lan rộng ở nhiều nước tư bản như Pháp, Ý, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha,…
+ Tháng 5 năm 1936, mặt trận giành thắng lợi, Pháp thoát khỏi hiểm họa chủ nghĩa phát xít
+ Tháng 2 năm 1936, ở Tây Ban Nha, Mặt trận giành thắng lợi nhưng các thế lực phát xít do Phrancô cầm đầu đã gây nội chiến thủ tiêu nền cộng hòa.

Kết quả :

Phong trào giành thắng lợi ở Pháp, thất bại ở Tây Ban Nha. Do sự chênh lệch lực lượng dựa cách mạng và phản cách mạng và sự can thiệp của Đức, Ý



Củng cố kiến thức
Câu 1: “Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì

A. Hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau

B. Có sự phát triển không đồng đều về kinh tế

C. Các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng

D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi
Củng cố kiến thức
Câu 2. Văn kiện kí kết từ các hội nghị hòa hình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là
A. Trật tự đa cực       
B. Trật tự Oasinhtơn
C. Trật tự Vécxai       
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn

Củng cố kiến thức
Câu 3: Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên có tên gọi là:
A.Hội Ái hữu
B.Hội Quốc xã
C. Hội Quốc liên
D.Hội Đoàn kết
Củng cố kiến thức
Câu 4: Những nước giành được nhiều quyền lợi trong trật tự thế giới mới sau Chiến tranh Thế Giới thứ I:
A.Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ.
B.Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản
C.Anh, Đức, Mỹ, Nhật Bản
D. Ý, Pháp, Mỹ, Nhật Bản
nguon VI OLET