TRƯỜNG TIỂU HỌC PHẠM HÙNG
MÔN HỌC:
ĐẠO ĐỨC
BÀI: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
(Tiết 2)
SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN
GVHD: TRƯƠNG THANH THƯ
Kiểm tra bài cũ:
Đạo đức
Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020
Đám tang là lễ chôn cất người đã khuất, đây là sự kiện đau buồn đối với người thân trong gia đình họ vì thế chúng ta cần chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc tôn trọng không khí tang lễ.
Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
Hãy kể các việc làm đúng thể hiện sự tôn trọng đám tang?
Đạo đức
Kiểm tra bài cũ:
Dừng xe, nhường đường
Ngả mũ, nón chào
Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020
Tôn trọng đám tang (Tiết 2)
Đạo Đức
Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
c) Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn minh.
b) Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, gia đình họ và những người cùng đi đưa tang.
Em có tán thành ý kiến sau không? Vì sao?
a) Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết.
Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết.
b) Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, gia đình họ và những người cùng đi đưa tang.
c) Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn minh.
Vì: Cần tôn trọng người đã khuất dù chúng ta có quen họ hay không.
Vì : Do người nhà của người mất đang vô cùng đau khổ thương tiếc, vì thế Tôn trọng đám tang chính là tôn trọng họ.
Vì: Tôn trọng mọi người là biểu hiện của nếp sống văn hóa: tôn trọng lẫn nhau
Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất. Đó cũng là biểu hiện của nếp sống văn hóa.
KẾT LUẬN
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Em sẽ ứng xử như thế nào nếu ở vào các tình huống sau:
Tình huống 1: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang.
Tình huống 2: Bên nhà hàng xóm có tang.
Tình huống 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
Tình huống 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ trỏ.
Tình huống 1: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang.
* Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn đường.
Tình huống 2: Bên nhà hàng xóm có tang.
* Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti-vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
Tình huống 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
*Em nên đến nhà hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
Tình huống 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ trỏ.
*Ngăn cản và bảo các em không nên có hành động như vậy, nên tôn trọng người đã mất.
Chia buồn cùng gia đình và nói lời vĩnh biệt người đã khuất.
Nghiêm trang tưởng niệm người đã khuất.
Tiễn đưa người đã khuất về nơi an nghỉ cuối cùng.
Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã khuất, bằng những việc làm cụ thể như:
KẾT LUẬN
- An ủi, động viên giúp đỡ những việc mình có thể làm được.
- Không trêu chọc, cười đùa, chỉ trỏ.
Hoạt động 3: Trò chơi Nên và Không nên
- Nhường đường
Luồn lách vượt lên trước
NÊN
KHÔNG NÊN
- Ngả mũ, nón
- Chia buồn cùng bạn
Chạy theo xem ;
Chỉ trỏ, cười đùa
Bóp còi xe xin đường
Vặn to đài, ti vi
Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hóa.
KẾT LUẬN CHUNG
DẶN DÒ
Các em về xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác”.
nguon VI OLET