TRƯỜNG THCS, THPT NAM VIỆT
Bài giảng : Lịch sử 12 – GV: Lê Thị Tú
BÀI 11:
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG TRÌNH
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
HIỆN ĐẠI
TỪ 1945
ĐẾN 2000
Chương I:Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh
Trật tự thế giới 2 cực Ianta
Chương II : Liên xô và các nước Đông Âu (1945-1991)Liên bang Nga (1991-2000).
Cao trào giải phóng dân tộc
Chương III : Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh (1945-2000)
Hệ thống XHCN
Chương IV: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản(1945-2000)
Hệ thống ĐQCN có nhiều chuyển biến
Chương V : Quan hệ quốc tế(1945-2000)
Quan hệ quốc tế mở rộng và đa dạng
Chương VI :Cách mạng khoa học-công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Diễn ra với quy mô, nội dung, nhịp điệu
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY.
1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, 1 trật tự thế giới mới đã được xác lập
Trật tự thế giới 2 cực Ianta
1
- Thế giới bị chia thành hai phe do Liên Xô và Mỹ đứng đầu -chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế
2. Thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, CNXH vượt ra khỏi phạm vi 1 nước.
Hệ thống XHCN
2
2
V. I. Lênin tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết tại Đại hội Xô Viết toàn Nga ngày 7-11-1917
Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Việt Nam -1945
1-10- 1949 nước CHND Trung Hoa
Cộng hòa Cu Ba 1-1- 1959
2
Hệ thống XHCN trải dài từ phía đông châu Á qua Liên bang Xô viết tới phần phía đông châu Âu và lan sang vùng biển Caribe thuộc khu vực Mĩ la tinh.
Hệ thống XHCN trở thành lực lượng hùng hậu về chính trị - quân sự và kinh tế ; chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học kỹ thuật thế giới.
Hệ thống thuộc địa sụp đổ
Sau CTTG II, một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên mạnh mẽ ở các nước Á, Phi, Mĩ la tinh
3
Châu Á
Ch âu Phi
Mĩ La Tinh
Các nước giành được độc lập
3
3. Sự phát triển mạnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ La-tinh:
Các nước này tích cực tham gia và giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới. Sau khi giành độc lập đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội, tuy nhiên vẫn còn xung đột.
4
Nửa sau thế kỉ XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa đã có những chuyển biến quan trọng
Ba trung tâm kinh tế
Trong nửa sau thế kỉ XX, các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng
Tình trạng “Chiến tranh lạnh” kéo dài nhiều thập kỷ.
5
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX được gọi là cuộc cách mạng công nghệ
Diễn ra với quy mô, nội dung, nhịp điệu chưa từng thấy
6
Cừu Đôli ra đời bằng PP sinh sản vô tính
Công cụ lao động
Nguồn năng lượng mới
Cách mạng xanh
Giao thông vận tải..
Cách mạng KH-KT(nửa đầu những năm 70 đến nay-CM KH-CN), diễn ra quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả của nó
Khoa học vũ trụ
Vũ khí hủy diệt
Ô nhiễm môi trường
6
1. Sau chiến tranh lạnh hầu hết các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy lĩnh vực nào làm trọng điểm?
A. Chính trị B. Kinh tế C. Quân Sự D.Kinh tế - Quân sự
II. Xu thế phát triển của lịch sử thế giới sau chiến tranh lạnh
B. Kinh tế
2. Các nước lớn đã điều chỉnh các quan hệ với nhau theo chiều hướng nào?
A. Đối thoại, thỏa hiệp B. Thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp
C. Đối thoại, tránh xung đột D. Đối thoại, thỏa hiệp,tránh xung đột trực tiếp
D. Đối thoại, thỏa hiệp,tránh xung đột trực tiếp
3. Sau chiến tranh lạnh tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra những vấn đề gì ?
A. Nội chiến và xung đột B. Nội chiến và li khai
C. Xung đột và khủng bố D. Nội chiến và tranh chấp
A. Nội chiến và xung đột
4. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, thế giới đã diễn ra theo xu hướng nào?
A. Đa cực B. Toàn cầu hóa C. Đối thoại D. Hợp tác
B. Toàn cầu hóa
- Từ 1989 - 1991, chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã.
- Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể
- Ngày 01/07/1991, Tổ chức Vácsava chấm dứt hoạt động.
- Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á mất đi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
- Từ 1991, tình hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp, phát triển theo các xu thế chính sau đây:
1. Thế giới sau chiến tranh lạnh
II. Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh
(Tích hợp với nội dung IV bài 9 )
II. Xu thế
phát triển
của thế giới
sau chiến
tranh lạnh
1. Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
2. Quan hệ giữa các nước theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
3. Hòa bình, ổn định là xu thế chủ đạo nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột
4. Xu thế toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
2. Mở rộng: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng xu thế giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đề biển Đông.
- Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời.
- Trong xu thế hòa hoãn, đối thoại, chung sống hòa bình giữa các nước, chiến tranh không phải là biện pháp giải quyết tình hình thỏa đáng.
- Biểu hiện là: lãnh đạo Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ với những nhà lãnh đạo Trung Quốc, đưa ra những bằng chứng thuyết phục từ trong lịch sử để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam thuyết phục Trung Quốc tham gia DOC, kêu gọi sự đồng thuận của nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.
Quan hệ đối đầu, xung đột quân sự căng thẳng.
Hình thành trật tự thế giới 2 cực ( Xô – Mĩ ) và 3 trung tâm.
Chiến lược phát triển của các nước tập trung vào quân sự.
Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. Nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới bùng nổ.
Vậy sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc tình hình thế giới
có gì thay đổi ?
Hòa hoãn, hòa dịu là xu thế chủ
đạo trong quan hệ quốc tế.
Trật tự thế giới mới đa cực,
nhiều trung tâm đang hình thành.
Các nước đang điều chỉnh chiến
lược phát triển lấy kinh tế làm
trọng điểm.
Hòa bình được củng cố, nhưng nhiều
khu vực lại diễn ra xung đột, nội chiến...
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh tình hình thế giới có những nét gì nổi bật?
Chương trình lớp 11
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản đã làm thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước đế quốc đã có sự thay đổi sâu sắc và hình thành 2 khối
đế quốc.
+ Phe Liên minh (Đức, Áo – Hung, Italia)
+ Phe Hiệp ước ( Anh, Pháp, Nga).
 Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa cuối TK XIX đầu TK XX đã nổ ra ở nhiều nơi. Đức là đế quốc hung hãn nhất.
2. Nguyên nhân trực tiếp
- 28/6/1914 thái tử Áo- Hung bị 1 người Xéc- bi ám sát
- Giới quân phiệt Đức, Áo, Hung bèn chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh
III. Kết cục
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
- Gây thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
+ Nền kinh tế Châu Âu bị tàn phá.
- Nước Mĩ giàu lên nhanh chóng và trở thành chủ nợ của thế giới.
* Tính chất:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa
CÁCH MẠNG THÁNG MƢỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
1. Cách mạng tháng Hai
Nhiệm vụ - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.
- Chống chiến tranh đế quốc.
Lãnh đạo: Đảng Bôn-sê-vích
Động lực : Công nhân, nông dân, binh lính
Kết quả - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
Hai chính quyền song song tồn tại:
+ Chính phủ tư sản lâm thời
+ Xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính
b. Cách mạng tháng Mười
* Nguyên nhân :
- Nga tồn tại 2 chính quyền song song, đại diện cho những lợi ích khác nhau không thể tồn tại lâu dài.
- Lênin và Đảng Bôn-sê-vích chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ CMDCTS sang CMXHCN qua luận cương tháng tư (4/1917).
- 10/1917, Lênin về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền.
Nhiệm vụ - Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời
- Tạo điều kiện cho nước Nga đi lên xây dựng CNXH
-Lãnh đạo : Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích
- Động lực :Công nhân, nông dân, binh lính
2. nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga
* Với nước Nga.
- Cách mạng tháng 10 Nga thành công đập tan ách áp bức, bóc lột của CNTB và chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Nga
- Mở ra kỉ nguyên mới.
* Ý nghĩa quốc tế - Làm thay đổi cục diện thế giới.
- Đánh đổ CNTB ở một khâu quan trọng nhất là nước Nga, làm cho hệ thống CNTB không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới
- Cổ vũ mạnh mẽ , để lại nhiều bài học quý cho phong trào cách mạng thế giới.
nguon VI OLET