Bài 12- Ti?t 12 : Vẽ trang trí
Trang trí hội trường
Ti?t 12: TRANG TRí HộI TRƯờNG
I- QUAN SÁT, NHẬN XÉT
? Trang trí hội trường nhằm mục đích gì.
? Trang trí hội trường bao gồm những vật dụng gì.
? Trang trí hội trường được vận dụng những cách trang trí nào.
Ti?t 12 : TRANG TRí HộI TRƯờNG
? Hội trường là gì? Tại sao phải trang trí hội trường
I- QUAN SÁT, NHẬN XÉT
? Hình mảng nào chiếm diện tích lớn nhất?
? Em hãy cho biết hình tượng Bác Hồ mang ý nghĩa gì trong trang trí hội trường?
?Vậy trong hội trường hình tượng Bác Hồ thường được đặt ở đâu?
? Trang trí hội trường là trang trí những phần nào?
? Trang trí hội trường nhằm mục đích gì
- Làm đẹp và tăng thêm sự trang trọng, góp phần tạo nên sự thành công của ngày lễ, ngày hội.
Ti?t 12 : TRANG TR� H?I TRU?NG
? Hội trường là gì? Tại sao phải trang trí hội trường
- Hội trường là nơi diễn ra những buổi lễ, những buổi họp trang nghiêm hay giao lưu văn nghệ, nơi mà các nghệ sĩ biểu diễn, là nơi diễn ra những buổi đại hội của các đoàn thể.
- Tuỳ thuộc nội dung buổi lễ mà sắp xếp các vật dụng như: Quốc kỳ, ảnh, tượng, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn , bục, hoa, cây cảnh...
? Trang trí hội trường bao gồm những vật dụng gì
Ti?t 12 : TRANG TRí HộI TRƯờNG
? Hình mảng nào chiếm diện tích lớn nhất?
- Mảng chiếm diện tích lớn nhất là phông: Có thể màu xanh xám hoặc mận chín
-
Ti?t 12 : TRANG TRí HộI TRƯờNG
? Em hãy cho biết hình tượng Bác Hồ mang ý nghĩa gì trong trang trí hội trường?
- Hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường là không thể thiếu vì:
+ Bác Hồ là một tấm gương sáng cho mọi người noi theo.
+ Hình tương Bác trang trí trong hội trường tạo sự trang nghiêm, trang trọng
?Vậy trong hội trường hình tượng Bác Hồ thường được đặt ở đâu?
- Trong trang trí hội trường hình tượng Bác Hồ được đặt ở bên phải, từ trên hội trường nhìn xuống.
-Ph?n b?c thường được thiết kế cao hơn nền, có lối lên xuống. Có treo phông màu đỏ, xanh lam.
Ti?t 12 : TRANG TRí HộI TRƯờNG
? Trang trí hội trường là trang trí những phần nào?
Hội trường gồm 2 phần: Phần bục và phần nền.
? Phần sân khấu được thiết kê như thế nào?
? Hội trường thường được vận dụng những cách trang trí nào.
- Thường vận dụng cách trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, nhưng cần đảm bảo tính cân đối thuận mắt. Màu phông, màu chữ và các hình ảnh khác cần phù hợp với nội dung.
Ti?t 12 : TRANG TRí HộI TRƯờNG
I) QUAN SÁT, NHẬN XÉT
II) CÁCH TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
B1:Xác định nội dung ( Ngày lễ hay ngày hội).
+ Xác định tên hoạt động ( tên, ngày tháng tổ chức..)
-B2: Chọn cách trang trí.
+ Xác định chiều dài, chiều rộng, cao của hội trường để chọn cách trang trí cho phù hợp.
- B3: Vẽ phác bố cục.
- B4 : Trang trí chi tiết và vẽ màu.
+Chọn kiểu chữ phù hợp nội dung. Sắp xếp và phác các thành phần, chi tiết( cờ, ảnh, tượng, bục, bệ, cây cảnh, đèn..) có trong hội trường vào những vị trí phù hợp.
+ Vẽ chi tiết các thành phần đó, tìm màu phù hợp với nội dung hoạt động.
- Đối với trang trí sân khấu họp, đại hội thì băng cờ, tượng Bác, bục nói chuyện cần phảI có những quy tắc sau.
Khung chữ và biểu tượng luôn nằm dưới sao vàng, bên phải phông và cao hơn đầu người phát biểu.
Bục nằm góc dưới bên trỏi.
Mép cờ bên phải bằng khoảng1/3 chiều rộng hội trường
Tổng quan các bước vẽ
B1 : Xỏc d?nh n?i dung ho?t d?ng.Kẻ khung tranh, phân chia tỉ lệ phông và sàn sân khấu.
- B2:Chọn cách trang trí.Xác định chiều dài, chiều rộng, cao của hội trường để chọn cách trang trí cho phù hợp.
B3 V? phỏc b? c?c, phác các mảng hình (rèm, cánh gà, băng cờ,khung chữ, bục+tượng Bác Hồ, bục nói chuyện.)

B4 :V? hỡnh ch?nh s?a. Tô màu , hoàn chỉnh bài.
sàn1/3 chiều cao
phông 2/3
ii/. C�CH TRANG TR� H?I TRU?NG
đảng cộng sản Việt nam quang vinh muôn năm
Lễ
Kết nạp đoàn viên
Năm học: 2012-2013
Quan sát cách thực hiện:
Ti?t 12 : TRANG TRí HộI TRƯờNG
Vẽ phác thảo trang trí hội trường trên khổ giấy A4:
Lựa chọn sắp xếp mảng chữ, mảng hình sao cho hợp lý.
Ti?t 12 : TRANG TRí HộI TRƯờNG
III/ THỰC HÀNH
? Nội dung, mảng chữ và hình vẽ đã phù hợp
chưa.
? Cách sử dụng và phối hợp màu sắc
? Cách bố cục chữ và hình ảnh
Đánh giá, nhận xét:
Ti?t 12 : TRANG TRí HộI TRƯờNG
BÀI TẬP VỀ NHÀ
-Tiếp tục hoàn thành bài.
-Tìm hiểu về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam
nguon VI OLET