NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP 7A1 - TRƯỜNG THCS TT VĨNH THẠNH
Câu 1: Khoan dung là gì?
Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
KIỂM TRA BÀI CŨ: KHOAN DUNG
Kiểm tra bài cũ:
Bài tập trắc nghiêm: Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? (Đánh dấu x vào hành vi mà em cho là đúng)
a) Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn
b) Khoan dung là nhu nhược, là không
không công bằng
c) Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn
sửa chữa khuyết điểm.
d) Quan hệ mọi người sẽ tốt đẹp nếu có
lòng khoan dung.
X
X
X
TỰ TIN
Tiết 11: Bµi 11

T? TIN

Đọc truyện: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.
2. Nhận xét
I. Truyện đọc:
Tiết 11: Bài 11:
Hoàn cảnh:
+ Học ở gác xép
+ Giá sách khiêm tốn
+ Cát xét cũ
+ Bố là bộ đội, mẹ là công nhân đã nghỉ hưu
+ Lương thấp
+ Nuôi hai con ăn học
Thiếu thốn
Khó khăn
Phương pháp:
+Tự học
+ Học trong sách giáo khoa, sách nâng cao, tivi
+ Cùng anh trai luyện nói với người nước ngoài
Sáng tạo
Khoa học
Kết quả: Hải Hà học tiếng anh rất giỏi và được đi
du học nước ngoài.
2. Nhận xét
Điều kiện:
Do đâu mà bạn Hà đưuợc đi du học ở nước ngoài?
T? TIN

1, Đọc truyện: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.
2. Nhận xét
I- Truyện đọc:
Tiết 11: Bài 11:
Ti?t 11: B�i 11: T? TIN

Đọc truyện: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.
2. Nhận xét
I. Truyện đọc:
Nêu những biểu hiện tự tin của bạn H�?

Qua việc học tập của bạn Hà em thấy bạn là ngưuời nhuư thế nào?
B�i 11: T? TIN
1)Thế nào là tự tin?
II. Nội dung bài học:
I. Truyện đọc:
Qua việc tìm hiểu nội dung truyện đọc và liên hệ trong thực tế cuộc sống những tấm gương có biểu hiện của sự tự tin, em hãy cho biết th? n�o l� t? tin
B�i 11: T? TIN
1)Thế nào là tự tin?
II. Nội dung bài học:
I. Truyện đọc:
Em hãy nêu những tấm gương tiêu biểu có tính tự tin mà em biết ?
Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký lên 4 tuổi đã bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Với sự tự tin vào khả năng của bản thân mình, ông đã vượt lên sự b?t h?nh c?a số phận trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân. Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách làm thơ, dạy học để vẽ lên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo.
Ngoài năng khiếu bẩm sinh và sự khổ luyện, Phuong M? Chi và Quang Anh còn có đức tính nào để hai b?n có thể đạt được giải cao trong cuộc thi Gi?ng hỏt Vi?t nhớ 2013?
Ngoài năng khiếu bẩm sinh và sự khổ luyện, Phuong M? Chi và Quang Anh còn Rất tự tin nên b?n đã giành được giải cao trong cuộc thi Gi?ng hỏt Vi?t nhớ năm 2013
Nh?ng v?n d?ng viờn tham gia D?i h?i TD TT d�nh cho ngu?i khuy?t t?t , cú ngu?i b? mự c? dụi m?t, cú ngu?i b? m?t di m?t b? ph?n trờn co th? c?a mỡnh; nhung v?i s? t? tin v�o b?n thõn mỡnh, h? dó vu?t qua nh?ng tr?n d?u gay go dem vinh quang v? cho d?t nu?c.
Nhóm 1:Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai, không cần hợp tác với ai. Ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
Thảo luận nhóm:
Nhóm 2: Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti như thế nào?
Nhóm 3:Em hiểu thế nào là tự lực, tự lập? Nêu mối quan hệ giữa tự tin, tự lực và tự lập?
B�i 11: T? TIN
2)Ý nghĩa?
1)Thế nào là tự tin:
II. Nội dung bài học:
I. Truyện đọc:
Nhúm 1: Ngu?i t? tin ch? m?t mỡnh quy?t d?nh cụng vi?c, khụng c?n nghe ai, khụng c?n h?p tỏc v?i ai. í ki?n dú dỳng hay sai? Vỡ sao?

 Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc. Ý kiến đó là không đúng vì có ý kiến của người khác sẽ có tác dụng lớn đến công việc của mình. Sự hợp tác đúng sẽ giúp chúng ta có thêm sức mạnh và kinh nghiệm, giúp chúng ta thành công trong công việc.
Ti?t 11: B�i 11: T? TIN
Đáp án phần thảo luận .
2)Ý nghĩa?
1)Tự tin là gì?
II. Nội dung bài học:
I. Truyện đọc:
Nhóm 2: Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti như thế nào?

Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, hành động một cách chắc chắn, dám nghĩ dám làm.
Tự cao, tự đại là luôn cho mình là nhất, là trên hết, không ai bằng mình, không cần sự hợp tác và giúp đỡ của ai.
Tự ti là luôn cho rằng mình kém cỏi, yếu đuối, sống thu mình lại.
B�i 11: T? TIN
Đáp án phần thảo luận .
2)Ý nghĩa?
1)Tự tin là gì?
II. Nội dung bài học:
I. Truyện đọc:
* Tự lực là tự làm lấy những công việc của bản thân.
* Tự lập là tự xây dựng cuộc sống cho mình, không sống dựa, sống bám vào người khác
Giữa tự tin, tự lực, tự lập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Người có tính tự tin mới có thể tự lực và tự lập trong cuộc sống.
Nhóm 3:Em hiểu thế nào là tự lực, tự lập? Nêu mối quan hệ giữa tự tin, tự lực và tự lập?
B�i 11: T? TIN
Đáp án phần thảo luận .
2)Ý nghĩa?
1)Thế nào là tự tin?
II- Nội dung bài học:
I- Truyện đọc:
 Trong mọi hoàn cảnh con người đều cần có tính tự tin, đặc biệt là trong hoàn cảnh khó khăn thử thách, con người càng cần phải vững tin vào bản thân mình, dám nghĩ, dám làm…
Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?
2)Ý nghĩa?
1)Thế nào là tự tin?
II- Nội dung bài học:
I- Truyện đọc:
Tiết 11 : Bài 11: Tự tin
2)Ý nghĩa?
-Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ.
?-Giỳp con ngu?i cú thờm s?c m?nh, ngh? l?c v� sỏng t?o, l�m nờn s? nghi?p l?n.
B�i 11: T? TIN
1)Tự tin là gì?
II- Nội dung bài học:
I- Truyện đọc:
Vậy sự tự tin có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của con người?
Hãy nêu những biểu hiện tự tin, thiếu tự tin của bản thân hay của bạn em .
Học tập
Lao động
Thể dục thể thao
K?t qu? - h?u qu?
Chủ động tự giác, mạnh dạn hỏi thầy, hỏi bạn.
- Ngại học, ngại hỏi, ỷ lại, dựa dẫm vào thầy.
- Tích cực, tự giác, nhiệt tình, không ngại việc
- Ngại việc, sợ việc, phó thác công việc cho người khác.
- Hăng say tập luyện, quyết tâm phấn đấu.
- Ngại luyện tập, hồi hộp, nhút nhát.
Đạt được thành tích ? Vui vẻ, hào hứng.
Không hoàn thành
? Buồn và xấu hổ.
Ti?t 11: B�i 11: T? TIN
1)Thế nào là tự tin?
2)Ý nghĩa
3) Cách rèn luyện

II- Nội dung bài học:
I- Truyện đọc:
3) Cách rèn luyện?
- Chủ động tự giác học tập.
- Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.
- Tham gia các hoạt động của tập thể.
Ti?t 11: B�i 11: T? TIN
2)Ý nghĩa?
1)Thế nào là tự tin:
II- Nội dung bài học:
I- Truyện đọc:
Chúng ta cần phải rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
B�i 11: T? TIN
3) Cách rèn luyện?
2)Ý nghĩa?
1)Tự tin là gì?
II- Nội dung bài học:
I- Truyện đọc
Bài tập nhanh
Quan sát hình ảnh và gợi ý để tìm ra câu ca dao - tục ngữ nói về tính tự tin ?
Chớ
thấy
sóng
cả

ngã
tay
chèo

cứng
mới
đứng
đầu
gió
Ti?t 11: B�i 11: T? TIN
Ngoài hai câu tục ngữ trên, em hãy kể thêm những câu tục ngữ, ca dao, ngạn ngữ nói về sự tự tin?
Nh?ng cõu ca dao, t?c ng?, ng?n ng? núi v? s? t? tin:
Dự ai núi ng? núi nghiờng
Lũng ta v?n v?ng nhu ki?ng ba chõn
Ta nhu cõy ngay gi?a r?ng
Ai lay ch?ng chuy?n, ai rung ch?ng r?i.
Lũng t? tin l� m? d? c?a s? an to�n.
(Ng?n ng? Phỏp)

S? t? tin s? dua con ngu?i d?n th�nh cụng.
(Ng?n ng? Anh)
Ti?t 11: B�i 11: T? TIN
Năm 1911, khi đó bác Hồ còn trẻ. Một hôm, anh Ba – tên của Bác Hồ hồi ấy , cùng một người bạn đi dạo khắp thành phố Sài Gòn , bỗng đột nhiên anh Ba hỏi người bạn cùng đi:
- Anh Lê ! Anh có yêu nước không ? Người bạn ngạc nhiên , đáp :
- Tất nhiên là có chứ ! Anh Ba hỏi tiếp:
- Anh có thể giữ bí mật không ? - Có.
- Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào , tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm, ví như khi đau ốm … Anh muốn đi với tôi không ?
- Nhưng bạn ơi ! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ?
- Đây tiền đây ! – Anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay.
- Chúng ta sẽ làm việc . Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh cùng đi với tôi chứ?
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của anh Ba, người bạn đồng ý. Nhưng sau khi suy nghĩ kĩ về cuộc đi có vẻ phiêu lưu, anh Lê không đủ can đảm để giữ lời hứa.
Còn Bác Hồ đã ra đi nước ngoài bằng chính đôi bàn tay của mình. Bác đã làm nhiều nghề khác nhau : Phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết, phóng ảnh, vẽ đồ cổ mĩ nghệ Trung Quốc, dạy học, viết báo … và đi khắp năm châu, bốn biển để tìm con đường cứu dân cứu nước khỏi ách đô hộ của thực dân phong kiến, giải phóng cho dân tộc.
( Vũ Kì )
Hai bàn tay
* Câu nói và hành động giơ bàn tay của anh Ba: “Đây! Tiền đây!” nói lên điều gì?







 Tin tưởng vào bàn tay khối óc, dám nghĩ, dám làm, quyết tâm để thực hiện ước mơ cứu nước.
B�i t?p b(Sgk): Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?
-Người t? tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
-Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai.
-Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé yếu đuối.
-Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác.
-Người tự tin dám tự quyết định và hành động.
-Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình.



B�i 11: T? TIN
III-BÀI TẬP :
Bài tập d

Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài.
Hân làm bài xong, nhìn sang bên trái,
thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình,
Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó,
Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình,
Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn,
vừa lúc đó, cô giáo nhắc lớp nộp bài.
Em hãy nhận xét hành vi
của Hân trong
tình huống trên?
- Hân không tin tưởng vào bài làm của mình
- Hoang mang, dao động, lập trường không vững chắc
Ti?t 11 : B�i 11: T? TIN

Về nhà học thuộc nội dung bài học
Bài tập Đ
Bài tập C
Chuẩn bị bài: Xây dựng gia đình văn hóa
nguon VI OLET