Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Môn Giáo dục công dân lớp 7.
\
bài 11
tự Tin
tiết 16
1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
Chủ động
Tin tưởng
vào bản thân
Ham học
Góc học tập là căn gác xép
Giá sách khiêm tốn
Máy cát-xét cũ
Học sinh giỏi toàn diện
Thành thạo tiếng Anh
Được đi du học Xin-ga-po
Th?y giỏo Nguy?n Ng?c Ký lờn 4 tu?i dó b? li?t 2 tay, 7 tu?i t?p vi?t b?ng chõn. V?i s? t? tin v�o kh? nang c?a b?n thõn mỡnh, ụng dó vu?t lờn s? b?t h?nh c?a s? ph?n tr? th�nh m?t nh� giỏo uu tỳ vi?t b?ng chõn. Cung dụi chõn ?y, ụng dó vi?t sỏch, l�m tho, d?y h?c d? v? nờn m?t huy?n tho?i, m?t t?m guong vu?t khú nhu bi?u tu?ng cho nhi?u th? h? thanh thi?u niờn Vi?t Nam noi theo.
Nh?ng v?n d?ng viờn tham gia D?i h?i TD TT d�nh cho ngu?i khuy?t t?t , cú ngu?i b? mự c? dụi m?t, cú ngu?i b? m?t di m?t b? ph?n trờn co th? c?a mỡnh; nhung v?i s? t? tin v�o b?n thõn mỡnh, h? dó vu?t qua nh?ng tr?n d?u gay go dem vinh quang v? cho d?t nu?c.
1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
2. Nội dung bài học
1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
2. Nội dung bài học
Tìm những biểu hiện, việc làm tự tin và thiếu tự tin theo mẫu.
1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
2. Nội dung bài học
Phân biệt
Tự tin : Tin tưởng vào bản thân, chủ động, cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
- Tự lực : Tự làm lấy, tự giải quyết những công việc của bản thân
- Tự lập: Tự xây dựng cuộc sống cho mình, không dựa dẫm, phụ thuộc
Tự ti: Không tin tưởng vào bản thân, luôn cho mình kém cỏi, yếu đuối, sống thu mình.
Tự cao, tự đại : Tự cho mình là nhất, là hơn người khác, coi thường người khác, không cần hợp tác với ai
1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
2. Nội dung bài học
Tình huống:
Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hân quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài.
Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên.
1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
2. Nội dung bài học
1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
2. Nội dung bài học
1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
2. Nội dung bài học:
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây.
X
X
X
X
X
X
3. Luyện tập: Bài b/34.
Ghi nhớ: SGK/34.
3. Luyện tập
“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”.
1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
2. Nội dung bài học
3. Luyện tập
Ghi nhớ: SGK/34.
“Có cứng mới đứng đầu gió”.
1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
2. Nội dung bài học
3. Luyện tập
Ghi nhớ: SGK/34.
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
T Ô N S Ư T R Ọ N G Đ Ạ O
Đ Ạ O Đ Ứ C V À K Ỉ L U Ậ T
T R U N G T H Ự C
S Ố N G G I Ả N D Ị
Y Ê U T H Ư Ơ N G C O N N G Ư Ờ I
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đây là tên bài học số 4  trong chương trình GDCD lớp 7. (14 chữ cái)
Hành vi “Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất” thể hiện đức tính này. (9 chữ cái)
Đây là một truyền thống đạo lý của người Việt Nam đối với các thầy cô giáo. (13 chữ cái)
Đây là lối sống không xa hoa lãng phí, không phô trương hình thức. (10 chữ cái)
Quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác (nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn) thể hiện phẩm chất gì?
(17 chữ cái)
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững bài học
Làm các bài tập trong SGK
Chuẩn bị cho tiết: Thực hành, ngoại khóa
nguon VI OLET