SINH HỌC 10
Glicơprơt�in
Colest�rơn
Lớp phơtpholipit kép
Prơt�in xuyên màng
Prơt�in bám màng
4
1
5
2
3
Kể tên các thành phần cấu trúc
trên màng sinh chất ?

Trong cuộc sống hàng ngày:
+ Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối
vào nước để rửa thì rau rất nhanh bị héo ?
+ Tại sao khi ngâm măng khô , mộc nhĩ khô vào
nước sạch, sau một thời gian thì măng - mộc nhĩ trương to ?
+Tại sao khi muối dưa bằng rau cải, lúc đầu rau bị ngót lại,
sau vài ngày rau nở to lên?
+ Tại sao khi bón phân đạm cho cây với nồng độ cao cây bị héo?
BÀI 11 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
VẬN CHUYỂN
THỤ ĐỘNG
VẬN CHUYỂN
CHỦ ĐỘNG
NHẬP BÀO,
XUẤT BÀO
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
QUA MÀNG SINH CHẤT
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
THÍ NGHIỆM 1















Tinh thể CuSO4
Màng thấm
Nước cất
A
B
CuSO4 B >
CuSO4 A
(chất tan)















Tinh thể CuSO4
Nước cất
A
B
Màng thấm

THÍ NGHIỆM 1
Chiều di chuyển của
chất tan?
[cao] → [thấp]
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
* Khái niệm :
- Vận chuyển thụ động là phương
thức vận chuyển các chất qua
màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ Thapa mà không tiêu
tốn năng lượng.
Vận chuyển thụ động
- Nguyên lí : khuyếch tán các chất từ nơi nồng độ cao đến thấp .
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Thế nào là vận chuyển thụ động ?
Hãy cho biết nguyên lý của vận chuyển thụ động là gì ?




































Đường
Nước
Dung dịch đường 11%
Dung dịch đường 5%
A
B
Phân tử nước tự do cột A < Phân tử nước tự do cột B
Thế nước cột A < thế nước cột B
THÍ NGHIỆM 2
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG




































A
B
Chiều di chuyển của nước?
Thế nước cao → thế nước thấp
( [chất tan]thấp → [chất tan]cao )

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
THÍ NGHIỆM 2
* Khái niệm :
- Vận chuyển thụ động là phương
thức vận chuyển các chất qua
màng sinh chấtmà không tiêu
tốn năng lượng.
Vận chuyển thụ động
- Nguyên lí : khuyếch tán các chất từ nơi nồng độ cao đến thấp .
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
- Khuyếch tán của nước gọi là sự thẩm thấu .
Hiện tượng nước khuyếch tán qua màng gọi là gì?
Kênh prôtêin
* Các con đường khuyếch tán qua màng :
Lớp phôtpholipit kép
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

Có mấy con đường khuyếch tán các chất qua màng sinh chất?
Các chất tan có thể khuyếch tán qua màng sinh chất bằng 2 cách :
- Khuyếch tán qua lớp phôtpholipit kép : các chất không phân cực, kích thước nhỏ. Gồm các chất không phân cực và chất có kích thước nhỏ như CO2, O2
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Những chất nào được khuyếch tán qua lớp phôtpholipit ?
Khuyếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng : các chất
phân cực, kích thước lớn (glucôzơ…) hoặc các ion .
Những chất nào được khuyếch tán qua kênh prôtêin ?
- Đối với các phân tử nước tự do:

Nước được vận chuyển qua màng theo cơ chế thẩm thấu nhờ kênh prôtêin đặc biệt (Aquaporin).
Kênh Aquaporin
Các phân tử nước thẩm thấu qua màng theo con đường nào ?
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Đẳng trương
Nhược trương
Trong TB
Ngoài TB
Trong TB
Ngoài TB
Ngoài TB
Trong TB
Ưu trương
Thảo luận nhóm bàn: Các loại môi trường
Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào so với bên trong tế bào?
Tên môi trường?
Chất tan
Chất tan
[chất tan] ngoài TB lớn hơn [chất tan] trong TB
[chất tan] ngoài TB bằng[chất tan] trong TB
[chất tan] ngoài TB nhỏ hơn [chất tan] trong TB
MT ưu trương
MT nhược trương
MT đẳng trương
Dự đoán hiện tượng gì xảy ra khi cho tế bào vào các môi trường này??
Chất tan






























So sánh nồng độ chất tan
trong và ngoài màng tế bào?
Ngoài
màng
Trong
màng
Môi trường ưu trương
Môi trường nhược trương
Môi trường đẳng trương



Ưu trương
Nhược trương
Đẳng trương
Ngoài < trong
Ngoài > trong
Ngoài = trong
* Các loại môi trường:
Môi trường ưu trương
Môi trường đẳng trương
Môi trường nhược trương
Trong TB
Ngoài TB
TB Động vật
TB thực vật
Không bào
Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê ở tế bào quản cầu thân
Máu
[urê] = 1 lần
[glucozơ] = 1,2g/l
Nước tiểu
[urê] = 65 lần
[glucozơ] =0,9g/l
Màng TB
quản cầu thận
a. Khái niệm
Thế nào là vận chuyển chủ động?
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng.
Thế nào là vận chuyển chủ động?
1.Khái niệm :
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Qúa trình vận chuyển chất tan theo phương thức chủ động
Trình bày cơ chế của vận chuyển chủ động ?
1 Nhập bào
-Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.
Quá trình nhập bào diễn ra như thế nào? Dựa vào phim hãy quá trình nhập bào?
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Cơ chế :
- Prôtêin xuyên màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển.
- Nhờ năng lượng ATP prôtêin xuyên màng tự quay 1800 hoặc bị biến đổi cấu hình.
- Cơ chất được giải phóng vào bên trong (hoặc ra bên ngoài) màng tế bào.
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Quan sát đoạn phim sau và cho biết thế nào là hình thức nhập bào ? Hình thức xuất bào?
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
1. Nhập bào:
 Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất và tiêu tốn năng lượng.
Người ta chia nhập bào thành hai loại:
+ Thực bào: Lấy các phân tử có kích thước lớn:
như vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào…
+ Ẩm bào: Lấy các phân tử nhỏ dạng lỏng
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
2.Xuất bào
Trong tế bào
Ngoài tế bào
- Là phương thức tế bào đưa các chất ,phân tử ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
Hình thành các bóng xuất bào.
Liên kết với
màng TB
Bài xuất các
chất ra ngoài
Màng TB
biến dạng
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Thí nghiệm
MT Đẳng trương
MT Ưu trương
MT Nhược trương
Củng cố
Giải thích hiện tượng ?
+ Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào nước để rửa thì rau rất nhanh bị héo ?
+ Tại sao khi ngâm măng khô , mộc nhĩ khô vào nước sạch, sau một thời gian thì măng - mộc nhĩ trương to ?
+ Tại sao sau khi chẻ cọng rau muống : nếu ta ngâm trong nước sạch chúng sẽ cong lên ?
nguon VI OLET