Glicoprotein
Colesteron
Lớp photpholipit
kép
Protein xuyên màng
Protein bám màng
4
1
5
2
3
Kể tên các thành phần cấu trúc
trên màng tế bào ?
Thành phần cấu trúc nào của màng sinh chất tham gia vào quá trình trao đổi chất
một cách có chọn lọc ?
Lớp photpholipit kép, protêin xuyên màng.

2. Protêin thụ thể, photpholipit kép, protêin bám màng.

3. Colesteron, glicoprotêin, photpholipit kép.
Màng sinh chất không có chức năng ?

1. Trao đổi chất một cách chọn lọc với môi trường.
2. Thu nhận thông tin.
3. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
4. Có “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào, giúp tế bào nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ.
Tiết 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Nội dung bài học:
I. Vận chuyển thụ động
II. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
I. Vận chuyển thụ động

* Hiện tượng khuếch tán

I. Vận chuyển thụ động

* Hiện tượng thẩm thấu
Giải thích hiện tượng này ?


A. Dung dịch đường 11 %
B. Dung dịch đường 5%
1. Phân tử nước tự do
2. Màng thấm chọn lọc

B
A
1
2
I. Vận chuyển thụ động
Định nghĩa:
Thế nào là hình thức vận chuyển thụ động ?

* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán
- Nhiệt độ
- Bản chất của chất tan
- Nồng độ chất tan
Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ như O2,CO2…..
Các phân cực,các ion, các chất có kích thước lớn như glucozơ ………
Các chất tan được vận chuyển qua màng như thế nào?
I. Vận chuyển thụ động
* Định nghĩa:
*Các phương thức vận chuyển qua màng
I. Vận chuyển thụ động

Đối với các phân tử nước tự do
Các phân tử nước vận chuyển qua màng theo cơ chế nào ?
Kênh Aquaporin
II. Vận chuyển chủ động
[glucozo]:máu > nước tiểu
[urê]: máu < nước tiểu
Ví dụ:
II. Vận chuyển chủ động
Qua VD trên em hãy trình bày khái niệm vận chuyển chủ động ?

Định nghĩa:

Ý nghĩa:
III. Nhập bào và xuất bào
* Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất
Củng cố
Câu hỏi trắc nghiệm
Các hình thức vận chuyển nào tiêu tốn năng lượng ?
1. Nhập bào và xuất bào, vận chuyển chủ động.
2. Nhập bào và xuất bào
3. Vận chuyển chủ động
4. Vận chuyển bị động
Giải thích hiện tượng ?
1. Tại sao khi ngâm măng, mộc nhĩ khô sau một thời gian thì trương to ?
2. Tại sao khi tưới nhiều phân đạm quá thì cây sẽ chết sót ?
3. Rau xào như thế nào để không bị quắt, dai mà vẫn xanh và giòn ?
nguon VI OLET