? Trao d?i ch?t v?i mơi tru?ng m?t c�ch ch?n l?c.
Thu nh?n thơng tin cho t? b�o ( Prơt�in th? th?)
?Nh?n bi?t t? b�o c?a c�ng co th? v� t? b�o `` l? `` ( glicoproteein)
4
5
3
2
1
Protein xuyên màng
photpholipit kép
Protein bám màng
Glicoprotein
Colesteron
Trình bày cấu trúc, chức năng của màng sinh chất?
- Tại sao khi ngâm rau xà lách vào nước muối có nồng độ cao, một thời gian sau lá xà lách có hiện tượng héo, mềm?
BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Mỗi nhóm làm thí nghiệm trong thời gian 1 phút
+ Thí nghiệm: Chuẩn bị 2 cốc dưa chuột đã thái lát, 1 cốc nước cất
(?) Muối đi vào tế bào dưa chuột, nước đi từ tế bào dưa ra ngoài qua con đường nào? Dựa vào nguyên lí nào và có tiêu tốn năng lượng không?
Bước 2: Sau khi thực hiện thí nghiệm với cốc 1 khoảng 30 phút, lấy 5 - 6 miếng dưa rửa sạch bằng nước rồi ngâm vào cốc nước cất (Cốc 3)
Bước 1: * Cốc 1: trộn với 1 ít muối (Chuẩn bị trước tiết học 30 phút)
* Cốc 2: Để bình thường
- Quan sát sản phẩm của thí nghiệm, thực hiện lệnh sau:
(?) Quan sát và nhận xét hiện tượng ở 2 cốc dưa
(?) Ăn miếng dưa ở 3 cốc, các em hãy nhận xét sự khác nhau về vị của miếng dưa ở 3 cốc này? Vì sao các miếng dưa có vị khác nhau?
(?) Nước trong cốc dưa 1 có nguồn gốc từ đâu ?
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Khái niệm
- Qua thí nghiệm, em hiểu thế nào là vận chuyển thụ động? Phương thức vận chuyển này dựa trên nguyên lí nào?
- Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không cần tiêu tốn năng lượng
- Nguyên lí : Là sự khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.
+ Nước khuếch tán qua màng :
+ Chất tan khuếch tán qua màng :
Thẩm thấu
Thẩm tách

Màng sinh chất
NỒNG ĐỘ CAO
NỒNG ĐỘ THẤP
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
Muối
CO2 O2
Prôtêin
Xuyên màng
BÊN TRONG TẾ BÀO
Quan sát hình và cho biết các chất đi qua màng bằng mấy kiểu?
Lớp photpholipit kép
- Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit:
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2. Các kiểu vận chuyển qua màng

- Hoàn thiện các bảng sau trong thời gian 2 phút
- Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng
Vận chuyển những chất: CO2, O2
Kích thước ........................ (lớn/nhỏ)
.............phân cực, tích điện(có/không)
...................tan trong lipit (có/không)
Vận chuyển những chất: Glucozo, muối, Axit amin, H2O, ion ...
Kích thước ........................ (lớn/nhỏ)
...........phân cực, tích điện (có/không)
...................tan trong lipit (có/không)
Nhỏ
Không

Lớn

Không
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua MSC
- Dựa vào thí nghiệm, theo các em tốc độ khuếch tán các chất phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng.
- Kích thước, đặc tính lí hóa của các chất.
- Nhiệt độ

- Vào mùa hè hay mùa đông làm dưa góp sẽ nhanh ăn được hơn? Vì sao?
3. Các loại môi trường:
TB hồng cầu 0,9 % muối
DD muối 18%
Nước
DD muối 0,9%
- Nhận xét nồng độ chất tan ( muối) bên ngoài và bên trong tế bào hồng cầu ?
Cmt  Ctế bào
Cmt  Ctế bào
Cmt  Ctế bào
=
<
>
- Dùng kí hiệu mũi tên chỉ đường đi của nước và chất tan trong các trường hợp sau từ đó cho biết tế bào hồng cầu có hiện tượng gì?
- Tế bào hồng cầu bị co lại
- Tế bào hồng cầu phồng lên
-Tế bào hồng cầu vẫn nguyên hình dạng
1
3
2
Tại quản cầu thận
? Thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút, theo em các chất được vận chuyển theo chiều nào? Tại sao?
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Máu
[urê] = 1 lần
[glucozơ] = 1,2g/l
Nước tiểu
[urê] = 65 lần
[glucozơ] = 0,9g/l
Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê ở
tế bào quản cầu thận
Màng TB
quản cầu thận
Vậy thế nào là vận chuyển chủ động ?
Là hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần sử dụng năng lượng ATP

Quan sát hình sau cho biết các chất được vận chuyển chủ động qua màng sinh chất bằng cơ chế nào? Điều kiện để thực hiện vận chuyển chủ động ?

II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
- ATP kết hợp với Protein vận chuyển đặc chủng cho từng loại chất (máy bơm) làm biến đổi cấu hình protein
- Protein biến đổi kết hợp với chất tan và đưa chúng từ ngoài vào hoặc đẩy chúng ra khỏi tế bào.
- Cần có protein đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển. (Cần chất mang)
- Cần có năng lượng ATP.
- Chất vận chuyển phải có kích thước nhỏ hơn kênh protein
2. Cơ chế
3. Điều kiện

II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
Quan sát đoạn phim sau và cho biết thế nào là hình thức nhập bào và xuất bào? Quá trình này diễn ra thế nào? Những chất được vận chuyển bằng phương thức này có kích thước ntn?
Hố lõm
Sát nhập
1. Nhập bào
- Định nghĩa: Là phương thức đưa các chất vào bên trong TB bằng cách biến dạng màng sinh chất.
- Phân loại:
+ Nhập bào với giọt dịch → Ẩm bào
+ Nhập bào với chất rắn → Thực bào
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
2. Xuất bào
- Định nghĩa: Là phương thức chuyển các chất ra khỏi TB bằng cách biến dạng MSC hình thành các bóng xuất bào
Biến dạng màng sinh chất
Hố lõm
Sát nhập
Sử dụng
Vào trong
Ra ngoài
Em hãy hoàn thành bảng sau trong thời gian 2 phút
Lớn
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
T
Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển của
Các chất thông qua sự biến dạng của…
DA 1
DA 4
DA 3
DA 2
DA 5
DA 7
DA 6
1
2
3
7
4
6
5
TỪ KHOÁ
Đây là nguyên lí của vận chuyển thụ động
GIẢI
ĐÁP
Ô
CHỮ
Hiện tượng màng tế bào biến dạng bao lấy
các chất rắn và đưa vào trong tế bào
Sự khuếch tán của các phân tử nước qua
màng bán thấm được gọi là:…
Đây là phương thức vận chuyển các chất qua
màng không tiêu tốn năng lượng?
Qúa trình này xảy ra hoàn toàn ngược với
quá trình nhập bào?
Đây là môi trường mà nồng độ chất tan ngoài
tế bào bằng nồng độ chất tan trong tế bào?
Luyện tập
Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất ?
Không cần cung cấp năng lượng
Cần cung cấp năng lượng
Thuận chiều nồng độ
Ngược chiều nồng độ
Do chênh lệch nồng độ
Do nhu cầu của tế bào
Không cần chất mang
Cần chất mang
Đạt đến cân bằng nồng độ
Không đạt đến cân bằng nồng độ
VẬN DỤNG
Hãy giải thích một số hiện tượng ?

+ Tại sao ngâm mơ chua với đường sau một thời gian thấy mơ có vị chua ngọt, nước ngâm mơ có vị chua ngọt, quả mơ lúc đầu quắt lại sau đó trương to ?
+ Tại sao ngâm sợi rau muống chẻ trong nước, sợi rau lại cong ra phía ngoài ?
+ Tại sao rau sống ngâm với nước muối lại nhanh héo hơn rau không ngâm với nước muối ?
+ Tại sao khi truyền nước cho bệnh nhân lại truyền dụng dịch nước muối sinh lý?
+ Làm thế nào để xào rau muống không bị quắt, dai mà vẫn xanh và giòn?
Hướng dẫn về nhà

Làm bài tập cuối bài.
Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài thực hành.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
nguon VI OLET