Bài 12:Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp
Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp
I.Nhiệt độ.
II.Hàm lượng nước.
III.Nồng độ CO2,O2.
IV.Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản
1.Mục tiêu bảo quản.
2.Hậu quả của hô hấp với quá trình bảo quản.
3.Các biện pháp bảo quản.
Phương trình hô hấp
PT:C6H12O6+6O2=6CO2+6H2O+Q(ATP+ nhiệt)
?Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hô hấp
I.Nhiệt độ
? tại sao hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ?
I.Nhiệt độ
- Hô hấp gồm các phản ứng sinh hóa nên cần sự xúc tác của en zim ( muốn enzim hoạt động tốt phải có nhiệt độ phù hợp)
- Định luật Van hốp:Q10=2-3(tăng nhiệt độ lên 100C, tốc độ phản ứng tăng lên đến 2-3 lần).
0
Nhiệt độ(oC)
Cường độ hô hấp (mgCO2/g/giờ)
HÌNH 12.1. ĐỒ THỊ MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ NHIỆT ĐỘ
30o
35o
40o
45o
I.Nhiệt độ
Quan sát hình 2.1.nhận xét mối liên quan giữa hô hấp và nhiệt độ :
I.Nhiệt độ
Nhiệt độ tối thiểu:O -1O0C( bắt đầu hôhấp)
Nhiệt độ tối ưu : 30-350C.(hô hấp mạnh nhất)
Nhiệt độ tối đa: 40-450C.(hô hấp bắt đầu giảm)
Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nhiệt độ
Biện pháp bảo quản nông sản: duy trì nhiệt độ như thế nào
* Vai trò của nước đối với hô hấp.
- Nước là dung môi, môi
trường cho các phản ứng hoá sinh xảy ra trong hô hấp.
- Tham gia trực tiếp vào việc ôxi hoá nguyên liệu hô hấp.
II.Hàm lượng nước
*Hàm lượng nước và cường độ hô hấp.
- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
- Hàm lượng nước trong cơ quan hô hấp càng cao thì cường độ hô hấp càng cao và ngược lại.
II.Hàm lượng nước
II.Hàm lượng nước
?Vì sao nước ảnh hưởng đến quá trình hô hấp.(dung môi, môi trường cho các phản ứng hóa học)
VD:hạt khô lượng nước tăng từ 12-18%:hô hấp tăng 4 lần, tiếp tục tăng lượng nước đến 33%thì cường độ hô hấp tăng lên gần 100 lần.?
Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ quan hô hấp, cơ thể.
*Hạt thóc, ngô phơi khô có độ ẩm 13% cường độ hô hấp rất thấp(mức tối thiểu)
?Bảo quản ngô thóc như thế nào
*ảnh hưởng của nồng độ O2 và CO2 đối với hô hấp dựa trên cơ sở khoa học nào?
III.Nồng độ CO2, O2

* Cơ sở khoa học
- Ôxi tham gia trực tiếp vào ôxi hoá các chất hữu cơ trong hô hấp.
- Ôxi là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyển điện tử, sau đó hình thành nước.
- CO2 là sản phẩm của quá trình hô hấp.
III.Nồng độ CO2, O2

- Các phản ứng để giải phóng CO2 vào không khí là phản ứng thuận nghịch.
- Khi hàm lượng CO2 trong môi trường cao thì phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế.
0
Nồng độ CO2 (ppm)
Cường độ hô hấp (mgCO2/g/giờ)
HÌNH 12.2. ĐỒ THỊ MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ CO2
Nồng độ ôxi và nồng độ CO2 trong khí
quyển ảnh hưởng tới hô hấp như thế nào?
* ảnh hưởng của nồng độ O2
- Nồng độ O2 trong không khí giảm dưới 10%  hô hấp bị ảnh hưởng.
- Nồng độ O2 giảm xuống
dưới 5%  cây chuyển sang phân giải kị khí.
* ảnh hưởng của nồng độ CO2
- Hàm lượng CO2 trong không khí thấp.
- Nếu hàm lượng CO2tăng cao sẽ ức chế hô hấp.
IV.Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản?
mục tiêu của việc bảo quản nông sản là gì?
IV.Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản?
1. Mục tiêu của bảo quản
- Giữ được đến mức tối đa số lượng và chất lượng của đối tượng bảo quản trong suốt quá trình bảo quản.
IV.Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản?
+ Trong quá trình bảo
quản, nguyên nhân nào
làm nông sản bị hư hỏng?
+ Cơ sở khoa học của việc
bảo quản nông sản là gì?
IV.Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản?
+ Trong quá trình bảo quản có nhiều nguyên nhân làm hỏng nông sản, đó là do vi sinh vật, chuột bọ, do hoạt động hô hấp của chính nông sản.
+ Cơ sở khoa học: nông sản là những cơ quan, bộ phận còn sống nên vẫn còn hoạt động hô hấp. Nên cần làm giảm hô hấp ở mức thấp nhất.
IV.Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản?
+ hô hấp đã gây nên hậu quả như thế nào cho nông sản cho quá trình bảo quản?
IV.Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản
- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của nông sản.
- Hô hấp làm tăng độ ẩm của nông sản.
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản.
- Hô hấp làm thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.
IV.Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản
Tại sao các biện pháp bảo quản đều nhằm một mục đích giảm mức tối thiểu cường độ hô
hấp?
IV.Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản
+ Mục đích của bảo quản là bảo tồn số lượng và chất lượng cho vật bảo quản.
+ Hô hấp mạnh sẽ tiêu hao nhanh chất lượng.
3.Các biện pháp bảo quản

?Có mấy biện pháp bảo quản
?Đối tượng bảo quản
?Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản
Hoàn thành phiếu học tập
ví dụ về bảo quản một số nông sản.
+ Bảo quản thóc trong kho Silo.
+ Bảo quản sắn lát khô.
+ Bảo quản khoai lang tươi bằng cát khô.
+ Bảo quản theo cách truyền thống bằng chum, vại, thùng phuy.
+ Bảo quản rau quả tươi bằng chiếu xạ.
* Củng cố: Mối liên quan thuận giữa hô hấp với các yếu tố môi trường là cơ sở để có biện pháp bảo quản nông sản nhằm giảm tối đa tiêu hao về chất lượng và số lượng nông sản.
nguon VI OLET