KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung đôi
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
(Bếp lửa - Bằng Việt)


1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.
2. Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể thơ gì?
3. Từ láy lận đận ở câu thơ đầu có tác dụng gì?
TIẾT 61
Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
Tiết 61: ÁNH TRĂNG
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Nhà thơ Nguyễn Duy
Sau 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng
Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở Thanh Hóa.
Năm 1966, gia nhập quân đội, ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác năm 1978 tại thành phố HCM, 3 năm sau ngày thống nhất đất nước.
In trong tập thơ cùng tên, được giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984
- Thể thơ:
- Bố cục:

Tiết 61: ÁNH TRĂNG
2. Tác phẩm:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Hình ảnh vầng trăng
trong quá khứ.
Hình ảnh vầng trăng
trong hiện tại.
Cảm xúc, suy tư
của nhà thơ.
Tiết 61: ÁNH TRĂNG
3. Chú thích: Sgk/157
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác năm 1978 tại thành phố HCM, 3 năm sau ngày thống nhất đất nước.
In trong tập thơ cùng tên, được giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984
- Thể thơ:
- Bố cục:
Tiết 61: ÁNH TRĂNG
5 chữ
3 phần
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Vầng trăng trong quá khứ
- Hồi nhỏ
sông
đồng
bể
->Liệt kê
-> gắn bó, chan hòa với thiên nhiên
- Chiến tranh-> ở rừng
- Trăng -> tri kỉ
-> Nhân hoá, điệp từ, so sánh.
- Trăng với người sống ân nghĩa, trăng trở thành người bạn thân thiết của con người. Trăng – biểu tượng của thiên nhiên, của quá khứ nghĩa tình.
Tiết 61: ÁNH TRĂNG
Ánh điện, cửa gương
đi qua ngõ
Người dưng qua đường
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
* Cuộc sống hiện tại:

- Thành phố
-> ẩn dụ -> Đầy đủ, tiện nghi, hiện đại, sang trọng…
-> So sánh, nhân hoá => Con người thờ ơ, lạnh nhạt, bội bạc với trăng.
 Điều kiện sống tiện nghi đã kéo theo sự thay lòng đổi dạ - đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch sử và phản bội chính mình.
Tiết 61: ÁNH TRĂNG
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Vầng trăng trong hiện tại
* Tình huống: mất điện
- Từ láy: thình lình, đột ngột->ngỡ ngàng, ngạc nhiên không báo trước.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
- Động từ: vội, bật, tung (ở 1 dòng thơ)
->hành động nhanh, dứt khoát, con người hối hả đi tìm ánh sáng.
Trăng xuất hiện đột ngột, bất ngờ
Tạo bước ngoặt thể hiện cảm xúc
nhà thơ.
Tiết 61: ÁNH TRĂNG
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Vầng trăng trong hiện tại
- Tư thế “Ngửa mặt” -> Nhìn chính diện vầng trăng->nhân hóa, điệp ngữ
-> nhìn nhận lại những giá trị đã bị lãng quên.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- Tõm tr?ng: rung rung
=> Xỳc d?ng, xao xuy?n
- Biện pháp liệt kê (sông, đồng,bể)
-> Gợi nhớ về quá khứ tình nghĩa, giản dị mà cao đẹp.
Tiết 61: ÁNH TRĂNG
II. Đọc hiểu văn bản:
3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ
- Nhân hóa -> bao dung, ®é lượng nhưng v« cïng nghiªm kh¾c- >thøc tØnh con ng­êi.
- Thức tỉnh
- Nhí l¹i qu¸ khø, tù vÊn l­ương t©m
- ¢n hËn, xãt xa tù tr¸ch m×nh

- Thiªn nhiªn hån nhiªn, t­¬i m¸t, là người b¹n th©n thiÕt trong cuéc ®êi con ng­ưêi.
- Là biÓu t­îng cña qu¸ khø nghÜa t×nh, là vÎ ®Ñp b×nh dÞ, vÜnh h»ng cña cuéc sèng.
Trăng sáng, tròn đầy-> ẩn dụ cho quá khứ nghĩa tình, thủy chung cao đẹp
Tiết 61: ÁNH TRĂNG
II. Đọc hiểu văn bản:
3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ
Ý nghĩa và biểu tượng của hình ảnh vầng trăng
Trăng mang vẻ đẹp trong trẻo, dịu mát. Nó là biểu tượng cho thiên nhiên vĩnh hằng, nguyên vẹn
Trăng là biểu tượng cho quá khứ đẹp đẽ nghĩa tình thủy chung
Trăng là biểu tượng cho đất nước tươi đẹp, hiền hòa.
Trăng là nhân chứng nghiêm khắc nhắc nhở mỗi người: đừng vì những xô bồ cuộc sống mà lãng quên những điều có ý nghĩa, đừng vì hiện tại mà quên quá khứ nghĩa tình.
Tiết 61: ÁNH TRĂNG
Nghệ thuật kết cấu, kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên và sâu lắng.
Sáng tạo nên hình ảnh thơ nhiều tầng ý nghĩa.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Ý nghĩa :
«Ánh trăng» khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính: sâu nặng, nghĩa tình, thủy chung sau trước.
Tiết 61: ÁNH TRĂNG
nguon VI OLET