NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
TẬP THỂ LỚP 11
Gv thực hiện: Tran Thi Thanh Hang

1
2
3
4
5
6
7
AXIT HNO3
KQ
KHỞI ĐỘNG


Bài 12
Tiết 19
AXIT NITRIC &
MUỐI NITRAT
(11NC)
A
AXIT NITRIC
Bài 12. AXIT NITRIC & MUỐI NITRAT
B
MUỐI NITRAT
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật li
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Điều chế
A. AXIT NITRIC
I. Cấu tạo phân tử
Công thức phân tử:
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
+5
Trong phân tử HNO3:
* Nitơ có hóa trị là V
* Số oxi hóa là +5
HNO3 (M = 63)
A. AXIT NITRIC
II. Tính chất vật lí
Điền vào ô trống
Axit nitric tinh khiết là …………., ….……
….., bốc khói mạnh trong không khí.
Axit nitric tinh khiết kém bền, phân hủy một phần ra …………, tan trong nước làm cho dung dịch có ………………..
Axit nitric tan ………..trong nước. Axit nitric đặc nồng độ ………
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
A. AXIT NITRIC
II. Tính chất vật lí
Điền vào ô trống
Axit nitric tinh khiết là …………., …....…, bốc khói mạnh trong không khí.
Axit nitric tinh khiết kém bền, phân hủy một phần ra …………, tan trong nước làm cho dung dịch có ………………..
Axit nitric tan ………..trong nước. Axit nitric đặc nồng độ ………
chất lỏng
không màu
NO2
màu vàng
vô hạn
68%
III. Tính chất hóa học
+5
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
- Làm quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với bazơ
HNO3 + Fe(OH)3 
- Tác dụng với oxit bazơ
HNO3 + CuO 
- Tác dụng với muối
HNO3 + CaCO3 
Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
2
Cu(NO3)2 + H2O
2
Fe(NO3)3 + 3H2O
3
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
Cho các chất sau:
N2, HNO3, N2O, NH4NO3, NO, NO2
Sắp xếp số oxi hóa tăng dần của nitơ?
Số oxi hóa tăng dần của nitơ:
NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2, HNO3
-3
0
+1
+2
+4
+5
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2, HNO3
-3
0
+1
+2
+4
+5
+ ne
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
TN 1: Cu phản ứng với axit HNO3 và HCl
- Ống 1: dd HNO3 đặc.
- Ống 2: dd HNO3 loãng.
- Ống 3: dd HCl loãng.
- Ống 4: dd HCl đặc.
Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra, nhận xét?
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
Hiện tượng:
Ống 3 và ống 4: không có hiện tượng.
Ống 1: có khí thoát ra màu nâu
và dd có màu xanh.
- Ống 2: có khí thoát ra không màu, hóa nâu trong không khí
và dd có màu xanh.
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
a. Với kim loại
Cu + HNO3(đặc) Cu(NO3)2+ NO2 + H2O
(dd màu xanh)
(nâu đỏ)
Cu + HCl  không phản ứng
4
2
2
Cu+ HNO3(loãng) Cu(NO3)2+ NO+ H2O
3
8
3
2
4
(dd màu xanh)
(không màu)
2NO + O2  2NO2
(không màu)
(trừ Au và Pt)
+4
+2
(nâu đỏ)
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
a. Với kim loại
Cu + 4HNO3(đặc) Cu(NO3)2+ 2NO2 + 2H2O
(dd màu xanh)
(nâu đỏ)
3Cu+ 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2+ 2NO+4H2O
(dd màu xanh)
(không màu)
(trừ Au và Pt)
Chú ý:
Trong muối, kim loại đạt hoá trị cao nhất.
+4
+2
+4
+2
a. Với kim loại
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
(trừ Au và Pt)
Chú ý:
Trong muối, kim loại đạt hoá trị cao nhất.
+4
+2
+4
+2
+1
0
-3
a. Với kim loại
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
(trừ Au và Pt)
Nhớ:
* NH4NO3 không sinh ra khí, nhưng khi cho kiềm vào dd, thấy có khí mùi khai.
* N2O là khí vui, khí gây cười.
* N2 không duy trì sự sống, sự cháy.
+4
+2
+1
0
-3
a. Với kim loại
Chú ý:
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
(trừ Au và Pt)
Lập pt hóa học của các pứ sau đây:
1/ Fe + HNO3 đặc, nóng …… + …… + ……
2/ Al + HNO3 loãng …… + khí A + ……
Biết khí A hơi nhẹ hơn k/khí, không duy trì sự cháy.
3/ Zn + HNO3 loãng thu 2 muối + H2O
4/ Al +HNO3 loãng …… + khí B + ……
Biết khí B có thể gây cười
a. Với kim loại
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
(trừ Au và Pt)
1/ Fe + 6 HNO3 đặc, nóng Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
2/ 10Al + 36HNO3 loãng 10Al(NO3)3 +3N2 + 18H2O
3/ 4Zn +10HNO3 loãng 4Zn(NO3)2+ NH4NO3+3H2O
4/ 8Al + 30HNO3 loãng 8Al(NO3)3 +3N2 + 15H2O
Al, Fe, Cr, …bị thụ động trong dd HNO3đặc, nguội.
Nhớ:
a. Với kim loại
không phản ứng.
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
Với M là kim loại, n: hóa trị cao nhất của M
M
+
HNO3
M(NO3)n+
NO2
NO
H2O
+
HNO3 loãng
HNO3 đặc
M khử yếu:
Cu, Pb, Ag…
HNO3 loãng
M : khử mạnh:
Al, Mg, Zn…
NO
N2
N2O
NH4NO3
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
(trừ Au và Pt)
(C, S, P, …)
a. Với kim loại
b. Với phi kim
TN 2: S phản ứng với dd HNO3 đặc, nóng.
Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra, nhận xét?
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
S + 6HNO3 đặc H2SO4 + 6NO2  + 2H2O
C + 4HNO3 đặc CO2 + 4NO2  + 2H2O
P + 5HNO3 đặc H3PO4 + 5NO2  + H2O
(trừ Au và Pt)
a. Với kim loại
(C, S, P, …)
b. Với phi kim
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
c. Với hợp chất có tính khử
(trừ Au và Pt)
a. Với kim loại
(C, S, P, …)
b. Với phi kim
c. Với hợp chất
Có tính khử
Cho một số hợp chất sau:
H2S, HI, Fe2O3, FeO, Fe(NO3)2, FeS2, Fe(OH)3.
Có bao nhiêu hợp chất có tính khử? Kể ra.
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh

Có 5 hợp chất có tính khử:

H2S, HI, FeO, Fe(NO3)2, FeS2.
-2
-1
(trừ Au và Pt)
a. Với kim loại
(C, S, P, …)
b. Với phi kim
c. Với hợp chất
Có tính khử
+2
+2
+2 -1
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
(trừ Au và Pt)
a. Với kim loại
(C, S, P, …)
b. Với phi kim
c. Với hợp chất
Có tính khử
3H2S + 2HNO3 loãng 3S + 2NO + 4H2O
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
(trừ Au và Pt)
a. Với kim loại
(C, S, P, …)
b. Với phi kim
c. Với hợp chất
Có tính khử
Lập pt hóa học của các pứ sau đây:
1/ FeO + HNO3 đặc, nóng
2/ Fe2O3 + HNO3 loãng
3/ FeS2 + HNO3 đặc, nóng tạo ….. + H2SO4 + … + ……
4/ Cu(OH)2 + HNO3 đặc
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit mạnh
2. Tính oxi hóa mạnh
(trừ Au và Pt)
a. Với kim loại
(C, S, P, …)
b. Với phi kim
c. Với hợp chất
Có tính khử
1/ FeO + 4HNO3 đặc Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
2/ Fe2O3 + 6HNO3 loãng 2Fe(NO3)3 + 3H2O
3/ FeS2+18HNO3đặc
Fe(NO3)3+2H2SO4 +15NO2+ 7H2O
4/ Cu(OH)2 + 2HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2H2O
IV. Ứng dụng
HNO3
Sản xuất phân đạm: NH4NO3 ,Ca(NO3)2…
Sản xuất
thuốc nổ
Dược phẩm
Thuốc nhuộm
CỦNG CỐ
Câu 1: Cho 3 mảnh kim lọai Al, Zn, Cu vào 3 cốc đựng dd HNO3 có nồng độ khác nhau và thấy :
Cốc có Al: có khí không màu bay ra ( khí này nhẹ hơn không khí)
Cốc có Zn: không có khí thoát ra, nhưng lấy dd sau pứ tác dụng với dd NaOH có khí mùi khai thoát ra
Cốc có Cu: có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khí
Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra của Al, Zn, Cu với dd HNO3
nguon VI OLET