CẢNH KHUYA
(Hồ Chí Minh)
Thời lượng: 1 tiết


I. MỤC TIÊU, MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn với lòng yêu nước, phong thái ung dung, của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ.
- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ.
2. Kĩ năng: Đọc, phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
3. Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
* Giáo viên:
- Thiết bị dạy học và học liệu:SGK, Sách “Phương pháp dạy và học văn”, tranh ảnh
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đọc diễn cảm, sáng tạo, gợi tìm, phát vấn, thuyết giảng, đàm thoại,…
- Phương tiện kỹ thuật tra cứu, tivi, tranh ảnh,…
- Học sinh:
+ SGK, STK, dụng cụ học tập
+ Tranh, ảnh, giấy A0
- Các phương tiện kỹ thuật tra cứu (nếu có)

III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Mở đầu (Khởi động)
*Mục tiêu: Hướng cho HSthái độ, tinh thần vui nhộn, sôi động sẵn sàng vào buổi học
* Cách thức tiến hành hoạt động:
- HS xem ảnh
- Bức ảnh tả cảnh vào buổi nào trong ngày?
- Khi ấy mọi người đang là gì?
GV: giới thiệu: Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là một con người có tâm hồn nghệ sĩ, rất yêu trăng. Ngay hồi còn ngồi trong ngục tối của nhà từ Tưởng Giới Thạch (1942 - 1943) Bác đã bao lần làm thơ "Vọng nguyệt" dõi theo mảnh trăng thu vời vợi... Còn những năm tháng hoạt động ở văn bản, Người rất bận nhưng cũng đôi dịp tình cờ, Người lại trò chuyện với trăng và lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ, hay ánh trăng lại láng trên dòng sông bát ngát. Và điều đặc biệt là tình yêu thiên nhiên của Bác luôn gắn liền với lòng yêu nước. Hai tình yêu lớn này của Bác do thể hiện rất rõ trong hai bài thơ về trăng nơi rừng Việt Bắc, Bài “ Cảnh khuya”

/
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
*Mục tiêu: Hướng cho HS sẵn sàng vào bài học
* Cách thức tiến hành hoạt động:
BƯỚC 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
- GV: Đưa ra ảnh chân dung NAQ, HCM đặc biệt ảnh Bác làm việc tại Việt Bắc
- Trong ảnh, Bác đang làm gì?
/
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả (1890 – 1969)
- Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam
- Danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ lớn
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Viết ở chiến khu Việt Bắc:(CK:1947; RTG: 1948), những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
3. Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt
- Dịch thơ : Rằm tháng giêng : Lục bát


GV phân công cho HS tìm trả lời:

-Nhóm 1: Bài thơ được Bác viết ở đâu?
-Nhóm 2: Bài thơ được Bác viết vào khoảng thời gian nào?


-Nhóm 3: Bài thơ được viết theo thể thơ quen thuộc nào? Dựa vào đâu em biết được điều đó?
GV:
Qua việc soạn bài ở nhà, em thấy bài thơ này có điểm gì đặc trưng?
GV: Cùng được khơi nguồn cảm hứng từ một đêm trăng đẹp; đều thể hiện tâm hồn nghệ sĩ chiến sĩ của Bác


-HS nhìn SGK ghi nhận thông tin rồi trả lời :
+ở chiến khu Việt Bắc
+Năm:1947,RTG: 1948
+Thất ngôn tứ tuyệt
+Dịch thơ: thể lục bát



BƯỚC 2:Hướng dẫn tìm hiểu ND bài thơ “ Cảnh khuya ”
-Cho HS xem ảnh, gợi sự liên tưởng đến hình tượng nghệ thuật trong thơ
-Gợi liên tưởng: trăng, cây cổ thụ, tiếng suối reo, cảnh người chưa ngủ giữa đêm khuya,…
/

NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS

II. NỘI DUNG
1.Hai câu đầu: Tả vẻ đẹp của đêm trăng rừng ở Việt Bắc.

Tiếng suối (tiếng hát xa”.
( So sánh ( Tiếng suối trở nên gần gũi với con người; có sức sống và trẻ trung như con người.















Trăng lồng cổ thụ; bóng lồng hoa
(
nguon VI OLET