SINH 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?
Trả lời: Do sự phối hợp các quá trình NP, GP, thụ tinh đã duy trì….
Câu 2. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính, giải thích trên cơ sở tế bào học nào?
* Về mặt di truyền:
Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.
* Về mặt biến dị:
Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú phục vụ cho công tác chọn giống và tiến hóa.
- Nhờ quá trình giao phối: Do sự phân li độc lập các NST (trong hình thành giao tử) và sự phối hợp ngẩu nhiên giữa các giao tử đực và cái (trong thụ tinh)
- Do sự tổ hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước.

I. NHIỂM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
TI?T 10: B�I 12 CO CH? X�C D?NH GI?I TÍNH
B? NST ? NGU?I
Nữ
Nam

Hãy quan sát bộ NST của người
Trong tế bào lưỡng bội (2n):
+ Có các NST thường (A) tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả 2 giới tính.
+ Có 1 cặp NST giới tính tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
TI?T 10: B�I 12 CO CH? X�C D?NH GI?I TÍNH
NST giới tính thường có ở tế bào nào?


NST giới tính có mặt ở cả TB sinh dục lẫn TB sinh dưỡng.
Bảng so sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
Chỉ có 1 cặp
Có nhiều cặp
- Có thể tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY).
- Các cặp NST giới tính ở cá thể đực và cái khác nhau.
- Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.

- Các cặp NST thường ở cá thể đực và cái hoàn toàn giống nhau.
Mang gen quy định tính trạng liên quan và không liên quan đến giới tính
Mang gen quy định các tính trạng thường
KẾT LUẬN: Ở tế bào lưỡng bội (2n)
- Có các cặp NST thường tồn tại thành từng cặp
tương đồng (ký hiệu là A).
- 1 cặp NST giới tính :
Tương đồng : XX
Không tương đồng : XY
- NST giới tính mang gen qui định:
+ Tính đực, cái.
+ Các tính trạng liên quan và không liên quan đến giới tính.
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
TI?T 10: B�I 12 CO CH? X�C D?NH GI?I TÍNH
Vậy NST xác định giới tính theo cơ chế như thế nào?
II. CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
Con gái
Con trai
- Có mấy loại tinh trùng và trứng
được tạo ra qua giảm phân?
+ Qua thụ tinh 2 loại tinh trùng tạo ra với tỷ lệ ngang nhau và chúng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau. Do đó tạo ra tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1 : 1 ở đa số loài
Sinh con trai hay gái là do người mẹ có đúng không?
+ Không, vì người bố mới có hai loại tinh trùng khác nhau về giới tính.
- Tinh trùng mang NST giới tính
nào thụ tinh với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?
Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1 ?
44A + XX
44A + XY
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
44A + XX
CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở NGƯỜI
P :
B? (XY)
M? (XX)
X
G :
P
X , Y
X
1
F :
o
o
X
Y
X
XX
XY
N?
Nam

T? l? gi?i tính nam/n? l� 1:1
Tính đực, cái được qui định bởi cặp NST giới tính

Sơ đồ cơ chế NST xác định giới tính ở người: (SGK)
- Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh.
KẾT LUẬN :
+ Qua thụ tinh 2 loại tinh trùng tạo ra với tỷ lệ ngang nhau và chúng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau. Do đó tạo ra tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1 : 1 ở đa số loài
- Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính?
+ Môi trường trong: hooc môn
+ Môi trường ngoài: nhiệt độ, ánh sáng , nồng độ CO2 … Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIỚI TÍNH
TI?T 10: B�I 12 CO CH? X�C D?NH GI?I TÍNH







- Tại sao người ta điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở vật nuôi?
Để phù hợp với mục đích sản xuất
Một số ví dụ về điều chỉnh đực cái
Dùng Metyl testosteron (hormon sinh dục) tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực.
Trứng rùa được ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, còn ở nhiệt độ trên 320C trứng nở thành con cái.


Kết luận:
- Sự phân hoá giới tính không hoàn toàn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường:
+ Môi trường trong: hooc môn
+ Môi trường ngoài: nhiệt độ, ánh sáng , nồng độ CO2 … - Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIỚI TÍNH
TI?T 13: B�I 12 CO CH? X�C D?NH GI?I TÍNH
Câu 1: Tìm các chữ cái phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh:
Cơ chế NST xác định giới tính ở người.
44A + XY
22A + X
44A + XX
22A + X
22A + Y
44A + XX
44A + XY
CỦNG CỐ
Câu 2: Hoàn thành bảng sau: Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
1. Tồn tại nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
3. Chủ yếu mang gen qui định giới tính của cơ thể.
DẶN DÒ
- Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc mục “em có biết”.
- Chuẩn bị bài 13 DI TRUYỀN LIÊN KẾT.
nguon VI OLET