SINH HỌC 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi
PHOØNG GIAÙO DUÏC&ÑAØO TAÏO QUAÄN NINH KIEÀU
TRÖÔØNG THCS ÑOAØN THÒ ÑIEÅM
NAÊM HOÏC 2009-2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?
Câu 2: Cho các từ” “ Nguyên phân, Giảm phân, Thụ tinh” và sơ đồ sau. Hãy điền các quá trình đó vào các giai đoạn 1, 2, 3,4,5 ở sơ đồ
Bố
Mẹ
Tinh trùng
Trứng
Hợp tử
Cơ thể
1
2
3
4
5
NP
GP
GP
NP
Thụ tinh
Bài 12
Tiết 12
Bài 12
Tiết 12
CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
Bài 12 CO CH? XÁC D?NH GI?I TÍNH
Ruồi giấm đực
Ruồi giấm cái
X
X
X
Y
- Nêu những điểm giống và khác nhau của bộ NST ruồi đực và ruồi cái?
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH:
Hãy quan sát bộ NST của người và giới thiệu cặp nào là NST giới tính
Bộ NST ở người
X
X
X
Y
2n=8
2n=8
6A+XX
6A+XY
44A+XX
44A+XY
2n=46
Bài 12 CO CH? XÁC D?NH GI?I TÍNH
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH:
-Trong tế bào lưỡng bội (2n):
+ Có các cặp NST thường(A) luôn luôn tồn tại từng cặp tương đồng gi?ng nhau ? c? 2 gi?i tính.
+ Có 1 cặp NST giới tính XX(tương đồng) hoặc không tương đồng(XY)



- NST giới tính mang gen qui định tính đực cái và tính trạng thường liên quan đến giới tính.
44A + XY
44A + XX
G
22A +X
22A +Y
22A +X
44A + XY
44A + XX
P
Bố
mẹ
P
CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH ? NGU?I
44A + XY
44A + XX
G
22A +X
22A +Y
22A +X
44A + XY
P
44A + XX
Thảo luận và trả lời 3 câu hỏi ở SGK
- Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua GP.
- Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo ra hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?.
- Tại sao tỉ lệ sanh con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1?
P
Bài 12 CO CH? XÁC D?NH GI?I TÍNH
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH:
II.CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở NGƯỜI:
P : nữ (44A+XX) x nam ( 44A + XY)
22A+X
Gp
22A+X
22A+Y
F1
44A+XX
44A+XY
( Con gái)
( Con trai)
Tỉ lệ 1 con trai: 1 con gái
Dựa sơ đồ hãy giới thiệu cơ chế xác định giới tính
Bài 12 CO CH? XÁC D?NH GI?I TÍNH
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
II.CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở NGƯỜI:
P : nữ (44A+XX) x nam ( 44A + XY)
22A+X
Gp
22A+X
22A+Y
F1
44A+XX
44A+XY
( Con gái)
( Con trai)
Tỉ lệ 1 con trai: 1 con gái
*Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh.
Tỉ lệ trai gái xấp xỉ 1:1 trong các trường hợp:
Số lượng nghiên cứu phải đủ lớn
Không bị ảnh hưởng bởi thiên tai dịch bệnh
Trứng và tinh trùng thụ tinh hoàn toàn ngẫu nhiên
III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HOÁ GIỚI TÍNH:
-Đọc thông tin ở SGK hãy giới thiệu các yếu tố ảnh hưởng sự phân hoá giới tính.
Dùng Metyl testosteron (hormon sinh dục) tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực
Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C thì nở thành con cái
Th?u d?u tr?ng trong ánh sáng cu?ng độ yếu thì số hoa đực giảm
- Sự phân hoá giới tính còn chịu ảnh hưởng của môi trường trong( hoocmôn làm biến đổi giới tính) và môi trường ngoài (nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn.)
III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HOÁ GIỚI TÍNH:
- Nắm được cơ chế phân hoá giới tính và các yếu tố ảnh hưởng sự phân hoá giới tính người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi và cây trồng phù hợp với mục đích sản xuất.
Hãy trình bày các yếu tố ảnh hưởng sự phân hóa giới tính
CỦNG CỐ
Câu 1- SGK : Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
NST thu?ng
NST gi?i tính
-Thường tồn tại từng cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội
-Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
-Luôn luôn tồn tại từng cặp tương đồng
-Có cặp tương đồng (XX), hoặc không tương đồng (XY)
-Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể
-Chủ yếu mang gen qui định giới tính và tính trạng thường liên kết giới tính
CỦNG CỐ

Câu 5- SGK : Những loài mà giới đực là dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đâyđảm bảo tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1:1?
A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái.
B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.
D. Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và Y ) với giao tử cái tương đương nhau.
DẶN DÒ
* Học bài
* Bài sau: “Di truyền liên kết” Đọc SGK tìm hiểu so sánh với các thí nghiệm của Menden
Chúc các em học giỏi
nguon VI OLET