Tiết 20 - Bài 12:
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (Tiết 2)
THẢO LUẬN NHÓM
1.Trẻ em được đi học
2.Trẻ em Trẻ em tham gia đóng trại,văn nghệ,TDTT,..
3.Trẻ em uống sữa học đường,..
4.Trẻ em khuyết tật được chăm sóc.
5. Được làm giấy khai sinh
6. Được khám chữa bệnh
7. Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng.
8. Được gia đình chăm sóc nuôi dưỡng.
9. Được bảo vệ, che chở,...
Nhóm quyền sống còn
Nhóm quyền bảo vệ
Nhóm quyền phát triển
Nhóm quyền tham gia
10. Trẻ em không bị đánh đập, phân biệt đối xử
II. Nội dung bài học:
 2.Ý nghĩa của công ước Liên hợp quốc:
 - Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
- Công ước Liên hợp quốc là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện.
3. Bổn phận của trẻ em:

TRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”
Chia lớp làm 3 Đội thảo luận trong (2 phút):
Đội 1: (Mầm xanh) Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em trong gia đình?
Đội 2: (Măng non) Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em trong nhà trường?
Đội 3: (Măng già) Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em ở ngoài xã hội?
Sau 2 phút thảo luận mỗi đội cử 5 thành viên lên bảng tiến hành chơi với hình thức “tiếp sức” trong vòng (1 phút), đội nào trình bày nhiều việc làm nhất thì đội đó thắng.
Đội 1: (Mầm xanh) Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em trong gia đình?
Đội 1: (Mầm xanh) Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em trong gia đình?
Đội 2: (Măng non) Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em trong nhà trường?
Đội 3: (Măng già) Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em ở ngoài xã hội?
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
Điều 65 (Hiến pháp năm 1992 có quy định)
Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.
Là học sinh chúng ta phải làm gì
để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?
Điều 34 (Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có quy định)
Bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bóc lột cũng như lạm dụng về tình dục…
3. Bổn phận của trẻ em:
Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác và phải thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình.
Có 4 ô hàng ngang, và 1 ô chìa khóa. Trong mỗi ô hàng ngang sẽ có các con chữ tạo thành ô chìa khóa. Các bạn có thể lựa chọn 1 ô hàng ngang, nếu trả lời đúng sẽ nhận một phần quà ý nghĩa .Nếu tìm ra đáp án cho ô chìa khóa , quà tặng của bạn sẽ là một món quà bất ngờ nào đó!!!!!
CHÚC CÁC BẠN MAY MẮN !
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
Câu 1: Ô chữ gồm 8 chữ cái: Tất cả mọi người trên Thế giới không phân biệt màu da sắc tộc hay nam nữ đều phải sống như thế nào?
2
3
4
Câu 2: Ô chữ gồm 5 chữ cái:
Ai được Bác Hồ ví như búp trên cành?
Câu 3:Ô chữ gồm 9 chữ cái:Được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật….Thuộc nhóm quyền nào?
Câu 4:Ô chữ gồm 7 chữ cái: Nước nào là nước thứ 2 trên Thế giới kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
 
II. Luyện tập:
 Bài đ: Nếu em là Quân em sẽ nói với bố mẹ rằng con lớn rồi, con cần có sự giao lưu với các bạn, bố mẹ không nên cấm đoán con như vậy và thuyết phục bố mẹ cho đi dự sinh nhật bạn Quân.
  
 Bài e: Dự kiến cách ứng xử.
 - Thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ: báo công an hoặc gọi người lớn đến cứu bạn nhỏ.
- Thấy một bạn lười học, trốn học đi chơi: em sẽ khuyên bạn không nên lười học trốn đi chơi.
- Thấy một số bạn nơi em ở chưa biết chữ: dạy chữ cho bạn đó.
 
Bài g:
- Bản thân em đã thực hiện tốt bổn phận với cha mẹ và thầy cô giáo:
+ Luôn nghe lời cha mẹ, thầy cô.
+ Lễ phép với thầy cô, cha mẹ.
+ Thường xuyên làm việc nhà giúp cha mẹ.
+ Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Những điều em chưa thực hiện tốt với cha mẹ, thầy cô: đôi lúc còn chưa nghe lời cha mẹ, cãi lời cha mẹ; đôi khi chưa làm bài tập về nhà thầy cô giao cho; cãi lời cô giáo.
- Kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục những điều chưa tốt: biết nghe lời cha mẹ, không cãi lời cha mẹ; hoàn thành bài tập mà thầy cô giao, lắng nghe lời cô dặn.
nguon VI OLET