KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân Hóa học
TL: a) Đặc điểm : ( 6đ ) - Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, có thành phần, tỉ lệ chất dinh dưỡng ổn định. -Phần lớn phân hóa học dễ hòa tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh. -Bón nhiều phân hóa học, bón liên tục nhiều năm, đặc biệt là phân đạm, phân kali dễ làm cho đất hóa chua.


b) Cách sử dụng phân hóa học ( 4đ )
-Phân đạm, Kali: Bón thúc là chính, cũng có thể bón lót nhưng phải bón với lượng nhỏ. Bón nhiều năm liên tục đất sẽ bị hóa chua Cần bón vôi cải tạo đất.
-Phân lân: khó tan nên dùng để bón lót.
-Phân hỗn hợp NPK: dùng để bón lót hoặc bón thúc. Bón phù hợp cho từng loại đất, từng loại cây trồng.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
2. Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hữu cơ
TL: a) Đặc điểm : ( 6đ ) - Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ đa lượng, trung lượng đến vi lượng,nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp. -Có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định. -Chất dinh dưỡng trong phân, cây không sử dụng được ngay mà qua quá trình khoáng hóa cây mới sử dụng được  phân hữu cơ là loại phân bón có hiệu quả chậm. -Bón phân hữu cơ liên tục nhiều năm không làm hại đất.
b) Cách sử dụng phân hữu cơ: ( 1đ )
Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính, nhưng trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai mục.
Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính? Bón thúc được không? (3đ )
Không dùng phân hữu cơ để bón thúc vì đây là loại phân khó tan, thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng thấp và không ổn định; nếu bón thúc sẽ không cung cấp đầy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng cho cây phát triển.
Nitơ trong không khí chiếm tỉ lệ 80%
Chất hữu cơ
Vi khuẩn Nitrat hóa
Phôt phat
Apatit
Vi khuẩn chuyển hóa lân
Lân
dễ tan
Vi khuẩn cố định đạm
Vi khuẩn amôn hóa
NO3
nitrat
Sự phụ thuộc về mặt dinh dưỡng của cây vào hoạt động của VSV đất
Bài 13
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
Nội dung:
I. Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật
II. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng
I. Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật
1. Thế nào là công nghệ vi sinh?
2. Các loại phân vi sinh vật thường dùng trong nông, lâm nghiệp là những loại nào?
3. Nêu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật.
Em hãy nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
I. Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật
Công nghệ vi sinh là công nghệ nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ đời sống và phát triển kinh tế, xã hội.
Phân vi sinh vật thường dùng : Phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh chuyển hoá lân và phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
Nguyên lí chung:
1. Thế nào là công nghệ vi sinh?
2. Các loại phân vi sinh vật thường dùng trong nông, lâm
nghiệp là những loại nào?
3. Nêu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật.
Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật:
Phân lập VSV
Nuôi cấy
Trộn với chất nền
Đóng gói
Nêu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật?
Phân lập và nhân các chủng vi sinh vật đặc hiệu, sau đó trộn đều với 1 chất nền .
Dây chuyền sản xuất phân bón
Nghiền than bùn
Dây chuyền trộn phân
Dây chuyền đóng bao
Nên, vì qua việc tìm hiểu về nguyên lí sản xuất phân VSV, thấy được sử dụng phân VSV vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa có tác dụng cải tạo đất tốt hơn.
Theo em trong sản xuất nông, lâm nghiệp có nên sử dụng phân VSV không? Giải thích tại sao?
Trong sản xuất nông, lâm nghiệp thường
dùng những loại phân Vi Sinh Vật nào?
II. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng





Có 3 loại phân vi sinh vật:
Phân vi sinh vật cố định đạm
Phân vi sinh vật chuyển hóa lân
Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
II. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng
Nội dung
Phân vi sinh vật cố định đạm
Phân vi sinh vật chuyển hóa lân
Phân vsv phân giải chất hữu cơ
Khái niệm
Phân loại
Thành phần
Cách sử dụng
Chứa các vsv cố định N, sống cộng sinh với cây họ đậu, hoặc sống hội sinh với cây lúa.
Chứa các vsv chuyển hóa lân hữu cơ lân vô cơ hoặc vsv chuyển hóa lân khó tan lân dễ tan.
Chứa các vsv phân giải chất hữu cơ.
-Nitragin. -Azogin.
-Photphobacterin. -Phân lân hữu cơ vi sinh
-Mana. -Estrasol.
-Than bùn. -Vsv cố định đạm (Rhizobium, Azotobacter) -Chất khoáng và nguyên tố vi lượng.
-Than bùn. -Vsv chuyển hóa lân -Bột photphorit (Apatit) -Chất khoáng và nguyên tố vi lượng.
-Than bùn + xác TV. -Vsv phân giải chất hữu cơ. -Chất khoáng và nguyên tố vi lượng.
Tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất.
Tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất.
- Bón trực tiếp vào đất. –Trộn với phân chuồng khi ủ.
Sự cộng sinh giữa rễ cây họ Đậu
và vi khuẩn Rhizobium
Nốt sần
Rễ
Vi khuẩn
Phân Nitragin dạng bột
Phân Azogin dạng nước
II. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng
1. Phân vi sinh vật cố định đạm
Theo em, có thể dùng Nitragin bón cho các cây trồng không phải cây họ Đậu được không?Tại sao?
-Không thể sử dụng phân Nitragin bón cho cây trồng khác, không phải cây họ đậu.
-Vì : VSV cố định đạm ở nốt sần có khả năng biến đổi nitơ tự do thành NH3 khi có sắc tố màu hồng ở nốt sần cây họ đậu, là quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau: vsv cố định đạm và tế bào rễ cây họ đậu. Vì vậy, bón Nitragin cho các cây trồng khác không phải cây họ đậu không mang lại hiệu quả.
Ứng phó BĐKH: Các loài sinh vật có mối quan hệ cộng sinh, hội sinh... với nhau. Do vậy, cần nghiên cứu khai thác tối đa các mối quan hệ có lợi cho sự phát triển của cây trồng và làm giàu dinh dưỡng cho đất, cải tạo đất để sản xuất phân bón vi sinh.
Phân photphobacterin
Phân lân hữu cơ vi sinh
II. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng
Nêu ý nghĩa thực tế của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ?
* Ý nghĩa: Bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ vào đất có tác dụng thúc đẩy quá trình phân hủy và phân giải chất hữu cơ trong đất thành các hợp chất khoáng đơn giản để cây hấp thụ được.
3. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
* Liên hệ thực tế: Nông dân ta từ trước chưa có phân này đã lợi dụng vai trò của VSV trong việc ủ phân chuồng. Nhờ VSV có sẳn trong phân, khi ủ phân chuồng mới hoai mục  Phân vsv phân giải chất hữu cơ vừa bón trực tiếp vào đất, vừa trộn với phân chuồng trước khi ủ phân.
Phân hữu cơ được tạo ra từ kỹ thuật chuyển hoá sinh học
Từ phân gia súc
Từ xác bã khoai mì
Từ phân gia cầm
Từ rác thải nhà bếp, nhà hàng
Lồng ghép BĐKH: Tăng cường sản xuất và sử dụng các loại phân bón vi sinh có lợi cho cây trồng và môi trường để hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học góp phần bảo vệ đất, giữ cân bằng sinh thái, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp sạch.
Cây rau và cây mía được bón phân hữu cơ vi sinh
Bài tập 1: Hãy sắp xếp các loại phân sau vào các nhóm phân trong bảng: Mana, Nitragin, Estrasol, Photphobacterin, Azogin, Lân hữu cơ vi sinh. –Hoàn thành phiếu học tập số 2
Nitragin
Azogin
Photphobacterin
Lân hữu cơ vi sinh
Estrasol
Mana
Củng cố:
Bài tập 2: Lập bảng so sánh 2 loại phân VSV cố định đạm và chuyển hóa lân?
Nitrazin, Azôgin.
Photphobacterin.
Lân hữu cơ vi sinh.
Than bùn.
VSV cố định đạm:
Rhizôbium,Azôtôbacter
Chất khoáng, nguyên tố vi lượng.
Than bùn . -VSV chuyển hóa lân.
Bột photphorit (apatit).
Chất khoáng, nguyên tố vi lượng.
Tẩm hạt giống trước khi gieo.
Bón trực tiếp vào đất.
Tẩm hạt giống trước khi gieo.
Bón trực tiếp vào đất.
Củng cố:
DẶN DÒ:
-Soạn bài:
Sự khác nhau giữa phân photphobacterin và phân lân hữu cơ vi sinh.
- Học bài theo các câu hỏi sgk trang 43
-Xem trước bài 15 –Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng / trang 47.
Tiết học đến đây là hết
nguon VI OLET