CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày các biện pháp công trình cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
TIẾT 12 - BÀI 12.
ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp
1. Phân hoá học
Ví dụ
1. Phân hoá học
Đạm Urea [CO(NH2)2] có 46%N
Phân Lân nung chảy
Phân Clorua Kali (KCl)
Phân NPK 20-20-15
Ví dụ
Sản xuất theo quy trình công nghiệp
1. Phân hoá học
Khái niệm
Ví dụ
+ Phân đơn nguyên tố + Phân đa nguyên tố
VD: Phân đạm VD: Phân NPK

Phân loại
Dựa vào số lượng nguyên tố dinh dưỡng
1. Phân hoá học
Khái niệm
Ví dụ
2. Phân hữu cơ

Ví dụ
Phân rác
Bèo hoa dâu
Cây cốt khí
Cây điền thanh
Các loại cây phân xanh
2. Phân hữu cơ

Ví dụ
Khái niệm
Phân vi sinh vật cố định đạm
3. Phân vi sinh vật
Ví dụ
Phân VSV chuyển hoá lân
Phân VSV phân giải chất hữu cơ
3. Phân vi sinh vật
Ví dụ
Khái niệm
1. Phân hoá học
2. Phân hữu cơ
II. Đặc điểm, tính chất các loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp
Đọc sách giáo khoa
Hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút
Ít
Nhiều
Cao
Thấp, không ổn định
Dễ hòa tan trừ lân
Khó hòa tan
Ít
Nhiều
Chai cứng, gây chua đất
Cải tạo đất
Đắt
Rẻ
Dễ vận chuyển, khó bảo quản
Khó vận chuyển, dễ bảo quản
Phiếu trả lời
3. Phân vi sinh vật
- Là loại phân chứa vi sinh vật sống
- Mỗi loại chỉ thích hợp với 1 hoặc 1 nhóm cây trồng nhất định
- Bón nhiều năm liên tục không làm hại đất
III. Kĩ thuật sử dụng
Phân hóa học
Đạm, kali bón thúc là chính, bón lót với lượng ít
Lân thường dùng bón lót
NPK vừa bón thúc vừa bón lót
Sau khi bón phân hóa học nên bón vôi khử chua




III. Kĩ thuật sử dụng
2. Phân hữu cơ
Sử dụng bón lót
Trước khi bón ủ cho hoai mục
Ủ và trộn phân xanh
Hình ảnh sử dụng phân hữu cơ bằng công nghệ Biogas
3. Phân vi sinh vật
Tẩm vào hạt giống, rễ cây con trước khi gieo trồng
Trộn trực tiếp vào đất
III. Kĩ thuật sử dụng
CỦNG CỐ
-HS làm bài tập: Xác định câu đúng (ghi Đ), sai (ghi S) vào khung trong các câu sau

b. Phân hữu cơ là phân dễ tan ( trừ lân).
c. Phân hữu cơ có vai trò cải tạo đất nªn cÇn bãn víi l­îng nhiÒu
d. Phân vi sinh là phân dễ tan nên phải bón thúc.
e. Bón nhiều phân hóa học làm đất dễ bị chua.
f. Phân vi sinh được trộn / tẩm vào cây trước khi trồng.
g. Tru?c khi bún phõn h?u co nờn ? k?.
S
S
Đ
S
Đ
Đ
Đ
a. Phân hóa học chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
Dặn dò
1. Trả lời các câu hỏi SGK
2. Đọc trước bài 13
Thông tin minh họa
Phân hóa học
VD: Urê 46%N
Phân hữu cơ
VD: Phân chuồng chứa: 0,35% N ; 0,15% P ; 0,6% K. Ngoài ra, còn có: Ca, Mg, S, Mn, Cu….
KCL:55 - 62% K2O
(NH4)2SO4: 20 - 21%N
Supe lân: 16 - 18%P2O5
NH4NO3: 35%N
K2SO4:45 - 52%K2O
Các loại phân hoá học chủ yếu chứa gốc axit như: (NH4)2SO4, NH4NO3, K2SO4, KNO3...

(NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42-

Cây hút NH4+ và nhả H+ vào đất nên:

2H+ + SO42- → H2SO4 (đất chua)
1- Đạm (N):Đạm giữ vai trò quan trọng đối với việc hình thành bộ rễ, thúc đẩy nhanh quá trình đẻ nhánh, nảy chồi và cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển thân lá.Thiếu đạm cây sinh trưởng còi cọc, trên lá già xuất hiện màu xanh lợt đến vàng nhạt, bắt đầu từ chóp lá, tiếp đó bị chết hoặc rụng tùy mức độ thiếu.Nếu thừa đạm cây thường có màu xanh xẫm, lá nhiều nhưng số rễ hạn chế, phát triển kém.
2- Vai trò của Lân (P) với cây trồng:tăng tính chịu lạnh của cây trồng. P thúc đẩy ra hoa) thuận lợi, ra hoa sớm. hóa về cơ quan dự trữ được thuận lợi, vì vậy giúp lúa chin sớm, hạt mẩy, cây ăn quả mẫu mã đẹp, tăng chất lượng trái,
Cây bị ngộ độc lân bị chết khô và đen đầu lá. Thiếu lân cây còi cọc, lá trưởng thành có màu xanh thẫm. Thiếu lân , chín chậm, hạt và quả phát triển kém.
3- Vai trò kali (K):Kali làm cây cứng, chống chịu tốt hơn với sâu bệnh hại.Tăng tỷ lệ hạt chắc, hạn chế rụng quả,Thiếu kali lá chuyển màu nâu.Cây phát triển chậm, còi cọc, thân yếu dễ bị đổ ngã.


nguon VI OLET